K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Trường hợp 1

Treo quả nặng vài lò xo

Hiện tượng lò xo dãn ra

Các lực tác dụng : Trọng lượng quả nặng và lực hút TĐ

Phương : thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

- Trường hợp 2

Thả rơi viên phấn, hiện tượng viên phấn rơi xuống đất

Các lực tác dụng : Lực hút Trái Đất

Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)

Độ biến thiên động lượng:

\(p=m_1v_1-m_2v_2=0,3\cdot10-0,3\cdot\left(-10\right)=6\)kg.m/s

Lực tác dụng quả bóng:

\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{6}{0,1}=60N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu.

\(\Rightarrow v_2=-v_1=-30\)m/s

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)

Độ biến thiên động lượng: 

\(p=m_1v_1-m_2\left(-v_2\right)=0,45\cdot30-0,45\cdot\left(-30\right)=27\)kg.m/s

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

\(\Delta h=h_2-h_1=90-45=50cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=10a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)\cdot S_2\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow10a=\left(50-a\right)\cdot15\)\(\Rightarrow a=30cm\)

Độ cao cột nước mỗi bình:\(h=30+50=80cm\)

ủa chị ơi \(h_A=40\) chứ đâu phải 45 đâu ạ ??

4 tháng 4 2022

tham khảo

Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Ví dụ như, lực ma sát nghỉ ngăn cản một vật định trượt (chuẩn bị trượt nhưng vị trí tương đối vẫn chưa thay đổi nhiều - thay đổi ít) trên bề mặt nghiêng.

4 tháng 4 2022

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

a)Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)

Thế năng vật:

\(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot10=50J\)

b)Cơ năng vật: 

\(W=W_đ+W_t=25+50=75J\)

Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow75=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{75}{0,5\cdot10}=15m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=3W_t\):

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+\dfrac{1}{3}W_đ=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow75=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=15\)m/s

Câu 6.

Cơ năng ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2+2\cdot10\cdot5=200J\)

Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W'=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow200=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{200}{2\cdot10}=10m\)

Ảnh cao bằng nửa vật\(\Rightarrow h'=\dfrac{1}{2}h\)

\(\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{1}{2}\)

Mà \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow d'=2d=2\cdot15=30cm\)

Tiêu cự thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow f=10cm\)

4 tháng 4 2022

Tóm tắt:

\(m=5kg=0.05g\\ v=72km/h\\ Wđ=?\)

__________________________

Giải:

Đổi : \(72km/h=20m/s\)

Động lượng của hòn đá là:

 \(p=m.v=5.20=100\left(kg.m/s\right)\)

Vậy..

`@An`