K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

2. Điều kiện tài chính :  cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền

3. Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn

4. Thay đổi món ăn

- Tránh nhàm chán

- Đổi cách chế biến để ngon miệng

- Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn

- Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến

4 tháng 5 2019

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

2. Điều kiện tài chính :  cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền

3. Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn

4. Thay đổi món ăn

- Tránh nhàm chán

- Đổi cách chế biến để ngon miệng

- Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn

- Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến

a. Có thể nào :QHT

CN:quan niệm

VN:được sức mãnh liệt của tình yêu

mà :QHT

CN:không

VN:đem nó vào lửa đạn, gay go thử thách

b. CN:Người ta giờ đây

VN:đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dường nào, yêu người thân, yêu tổ quốc, yêu nước Nga, yêu Liên bang Xô viết

4 tháng 5 2019

C1 :

- Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:

+ Tự ý vô nhà người khác khi chủ nhà chưa cho phép

+ Đột nhập vào nhà người khác để lấy đồ trong nhà

C2 :

câu danh ngôn :

  • “Học, học nữa, học mãi” Lenin
  • “Âú nhi học, tráng nhi hành” luận ngữ
  • Học thầy không tày học bạn.
  • Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
  • Ngọc không mài không thành ngọc quý. Người không học không biết đạo lý
  • Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
  • Học ăn, học nói, học gói, học mở.
  • Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
  • Người không học như ngọc không mài.
  • Học không hiểu, học không hành là học như vẹt.
  • Bộ long làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người.

** Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

4 tháng 5 2019

C2 :

Tục ngữ :

  • Học ăn học nói, học gói học mở. ...
  • Học hay cày biết. ...
  • Học một biết mười. ...
  • Học thầy chẳng tầy học bạn. ...
  • Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. ...
  • Ăn vóc học hay.
4 tháng 5 2019

Văn bản Vượt thác được trích từ chương XI truyện Quê nội (1974) của Võ Quảng - nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Đoạn trích đưa ta về cảnh thiên nhiên sông nước trên sông Thu Bồn trong một cuộc vượt thác gian nan, vất vả cửa con người.

Vượt thác đã đưa bạn đọc cùng với hành trình của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, từ vùrg đồng bằng trù phú, vượt qua những thác ghềnh ở vùng núi để tới thượng nguồn lấy gỗ về dựng trường học cho làng Hoà Phước sau Cách mạng 1945 thành công.

Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Có thể nói đó là một vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra.

Ở đây, cảnh vật được nhân hoá, so sánh khiến cho bức tranh thiên nhiên sông nước có hồn, sinh động và gợi cảm. Con thuyền như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp... Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn... Rồi thuyền vượt qua khỏi thác cổ Cò. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa là hình ảnh những cây cổ thụ trên bờ sông mà tác giả đã miêu tả đến hai lần ở đoạn đầu và cuối bài văn. Khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến chỗ có nhiều thác dữ thì dọc bờ sông hiện ra những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước như là cảnh báo con người: phía trước là khúc sông có nhiều thác dữ, cần phải chuẩn bị tinh thần để vượt qua. Đến khi con thuyền vượt qua nhiều thác dữ thì dọc sườn núi lại hiện ra Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô con cháu tiến về phía trước. Một hình ảnh so sánh đầy sức sáng tạo nhưng vẫn không mất đi độ chính xác và gợi cảm. Trong cách nhìn của người vượt thác, những cây to so với những cây thấp nhỏ lại giống như những cụ già đang hướng về phía con cháu họ mà động viên, thúc giục họ tiến về phía trước. Ân sau cách nhìn ấy là tâm trạng phấn chấn của những con người vừa vượt qua nhiều khó khăn, nguy hiểm.

Điều đặc sắc hơn là những cây cổ thụ đều được ví với người để biểu hiện thêm những tầng nghĩa mới. Song điều đặc biệt ở đây là mỗi hình ảnh so sánh đều có nét riêng độc đáo không gây sự nhàm chán. Cho nên, nếu hình ảnh ở đoạn cuối văn bản là một hình ảnh so sánh rõ ràng (có từ so sánh “như”) thì hình ảnh ở đoạn trước (đầu văn bản) là một sự so sánh kín đáo, được thể hiện bằng một cách nhân hoá (qua cái dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn - đặc điểm chỉ có ở con người để miêu tả cho những chòm cổ thu). Tạo được những hình, ảnh giàu sức biểu hiện như vậy là một thành công của Võ Quảng.

Khung cảnh thiên nhiên dù có đẹp đến đâu cũng chỉ là một cái nền để tôn vẻ đẹp của con người bởi con người bao giờ cũng là trung tâm của cảnh. Đó là chú Hai, vi tiêu biểu nhất, đẹp nhất là dượng Hương Thư ở cảnh vượt thác dữ. Nhà văn đã đặc tả nhân vật này với những chi tiết đầy ấn tượng thể hiện một quyết tâm lớn để chiến thắng hoàn cảnh. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cẩn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào, giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. Biện pháp so sánh được sử dụng nối nhau liên tiếp trong đoạn đã khắc hoạ vẻ đẹp rắn chắc, dũng mãnh của nhân vật, biểu thị sức mạnh, sự cố gắng hết sức tập trung tất cả tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dòng thác. Người đọc ngỡ như hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện ra trước mắt. Phải chăng thông qua nghệ thuật so sánh tài tình nhà văn làm nổi bật cái “thần” nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn.

Lại một so sánh tưởng chừng như lạc lõng: Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vảng dạ dạ, thực chất đã mang lại hiệu quả bất ngờ. Nó không những chỉ đối lập và thống nhất hai tư thế, hai hình ảnh khác nhau của cùng một con người mà còn hé mở cho người đọc biết thêm những phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, trong khó khăn thử thách.

Đoạn văn là sự thống nhất cao độ và thành công tột bậc giữa tả thiên nhiên và tả người, tả chân dung con người trong hoạt động, giữa kể và tả với hai biện pháp nghệ thuật phó biến: nhân hoá và so sánh.

Võ Quảng đã thành công trong việc thể hiện chủ đề của bài văn qua cảnh vượt thác của dượng Hương Thư, chú Hai và thằng Cù Lao. Nhà văn ca ngợi cảnh thiên nhiên miền trung đẹp, hùng vĩ, ca ngợi con người lao động Việt nam hào hùng mà khiêm nhường, giản dị.

- Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú, có hiệu quả.
=> Giúp cho văn bản trở thành một bức tranh tự nhiên, sinh động với những hình ảnh hùng vĩ, tươi đẹp của thiên nhiên, với những hình ảnh mạnh mẽ của con người cùng với những hình ảnh vượt thác vô cùng hào hùng.

4 tháng 5 2019

So sánh và nhân hóa.

So sánh có tác dụng là:giúp cho câu văn gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng hơn.Mục đích của sự so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau. Mà để nhằm diễn tả hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc hiểu biết sự vật một cách sinh động

Nhân hóa có tác dụng là:nhân hóa khiến sự vật, sự viêc trở nên sinh động gần gũi với đời sống con người. Biện pháp nhân hóa cũng đem lại cho lời thơ, văn có tính biểu cảm cao.

Đây là tác dụng khái quát của phép nhân hóa và so sánh.

Có gì sai bảo mik nhé :)))

Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên củaLiên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ, đều đã phê chuẩn công ước này. ... Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990.

4 tháng 5 2019

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới.

Ca Mau River is an excerpt from chapter XVIII in the story of Southern Forest Land of Doan Gioi writer. with the writer's clever pen, the whole bank of Ca Mau river looks lively. Scenes change, colors change: green, moss green, green bottle ... Rivers, canals, mangroves and all of Nam Can market appear majes, wild, vigorous abundance. , strange scenes and still inviting love and love. Ca Mau nature is large and generous; Ca Mau people are rus, lovely and cute. Read the pages of the river, enjoy the taste of Ca Mau, go to Nam Can market, stop, walk on a house and buy some economical gifts. Through the above excerpt, I feel that Ca Mau river has a large and majes beauty, full of wild vitality. The market in this place is crowded, rich and unique in the southernmost land of the country. With the image of the resistance here, we can see a patriotism and courage. How interesting it is to travel in a beautiful river

xin lỗi mình nhầm

Ca Mau River is an excerpt from                chapter XVIII in the story of Southern Forest Land of Doan Gioi writer.
with the writer's clever pen, the whole bank of Ca Mau river looks lively. Scenes change, colors change: green, moss green, green bottle ... Rivers, canals, mangroves and all of Nam Can market appear majes, wild, vigorous abundance. , strange scenes and still inviting love and love. Ca Mau nature is large and generous; Ca Mau people are rus, lovely and cute. Read the pages of the river, enjoy the taste of Ca Mau, go to Nam Can market, stop, walk on a house and buy some economical gifts. Through the above excerpt, I feel that Ca Mau river has a large and majes beauty, full of wild vitality. The market in this place is crowded, rich and unique in the southernmost land of the country. With the image of the resistance here, we can see a patriotism and courage. How interesting it is to travel in a beautiful river

In the text of Ca Mau River, under the ingenious pen of Doan Gioi writer, the whole Ca Mau waterfront appears vividly. The scenery changes, the color changes: the color is green, moss green, the bottle is green, ... The rivers, canals, mangrove forests and the whole market of Nam Can show up just as majes, pristine, has abundance of vitality, strange scenes and still invites love and love. Nature of Ca Mau is vast and generous; Ca Mau people are rus, soulful and cute. Read the pages of Doan Gioi, we feel going between Ca Mau river, enjoying the flavor of Ca Mau forest, coming to Nam Can market, stopping, walking on raft houses and buying some saved gifts mind. How exciting it is to travel between a river region is so interesting!

4 tháng 5 2019

khuyen ban neu ban ko nghe bao nguoi lon

minh ko viet dau dc nen moi nguoi thong cam nhe

4 tháng 5 2019

#)Giải :

   Những chuyển biến văn hóa của nước ta từ thế kỉ I - VI :

          - Xuất hiện các trường dạy chữ Hán

          - Nho giáo, phật giáo và đạo giáo được truyền bá

          - Những phong tục tập quán người Hán được du nhập 

        #~Will~be~Pens~#