K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017
- Đa dạng sinh học. - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,... - Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,... - Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,... - Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,...
13 tháng 5 2017

cung cấp thức ăn; bò lợn

cung cấp sữa ;bò

dùng làm thí nghiệm;chuột

sức kéo;trâu

dùng làm đồ trang trí,giải trí ;khỉ vượn

giữ nhà;ngỗng, chó

biện pháp ;1.Cấm săn bắt,giết mổ DV

2.tuyên truyền, giải thích ,bảo vệ dv

12 tháng 5 2017

‐ Thụ tinh trong

‐ Đẻ con

‐ Phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

‐ Đào hang, lót ổ

‐ Nuôi con bằng sữa mẹ và có hiện tượng thai sinh

12 tháng 5 2017

Các đặc điểm hơn về sinh sản của lớp thú so với các lớp động vật đã học:

+Phôi phát triển trong tử cung của mẹ được an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.

+Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng

+ Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào lượng thức ăn ngoài tự nhiên

12 tháng 5 2017

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

12 tháng 5 2017

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

12 tháng 5 2017

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

12 tháng 5 2017

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

12 tháng 5 2017

Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong dạ dày của vịt... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........

12 tháng 5 2017
Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........
12 tháng 5 2017

Câu 1:

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Câu 2:

Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

Câu 3:

Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao.
Phân biệt với hiện tượng noãn thai sinh là htượng động vật đẻ con nhưng không mang thai, mà trứng thụ tinh nằm lại và phát triẻn trong ống dẫn trứng nhờ chất dinh dưỡng trong noãn hoàng (lòng đỏ) của trứng. Ví dụ ở cá mập, cá kiếm, rắn lục,...

Ưu điểm:-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

12 tháng 5 2017

Câu 1 : (4,0 điểm)

Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Câu 2: ( 2,0 điểm)

Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát?

Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

Câu 3: (2,0 điểm)

Thế nào là hiện tượng thai sinh?

Ưu điểm của hiện tượng này?

* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.

+ Ưu điểm:

‐ Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

‐ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

‐ Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên

Câu 4: ( 1,0 điểm)

Đa dạng sinh học là gì?

Kết quả hình ảnh cho Đa dạng sinh học là gì? www.biodivn.com Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh họcđược xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm

Trình bày các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta?

2. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................

12 tháng 5 2017

*Tuần hoàn:Vị trí:Lồng ngực

-Thành phần:+Tim 4 ngăn

+Mạch máu

+2 vòng tuân hoàn

-Chức năng

+Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn

+Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

*Hô hấp:+Khí quản

+Phế quản

+Phổi

-Chức năng:+Giúp trao đổi khí dễ dàng

+Dẫn khí

*Tiêu hóa:+Ống tiêu hóa:Miêng->thanh quản->dạ dày->ruột->hậu môn

-Tuyến tiêu hóa:Tuyến gan,T.tụy

-Chức năng:tham gia quá trình tiêu hóa xenluloozo của thức ăn

*Thần kinh:+Bộ não phát triển

+Đặc biệt là đại não,tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của lớp thú

12 tháng 5 2017

12 tháng 5 2017

Lớp cá : cá chép , cá ngựa ,....

Lớp lưỡng cư : ếch đồng , ếch ương , cóc ,cóc Tam Đảo ,....

Lớp bò sát :bồ câu , chim sẻ , công gà , vẹt,....

Lớp thú : Cá voi , chuột , mèo, hổ , trâu bò ,....

Chúc bạn học tốt hihi

12 tháng 5 2017

Lớp cá:cá chép,cá hồng,...

Lớp lưỡng cư:ếch

Lớp bò sát:thằn lằn

Lớp chim:chim chào mào,chim sáo đá

Lớp thú:khỉ..

12 tháng 5 2017

Cấu tạo ngoài:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Cấu tạo trong:

Kết quả hình ảnh cho nêu cấu tạo trong của ếch đồng.

12 tháng 5 2017

thừa mà thiếu nah

Đề trắc nghiệm 1. Ếch hô hấp băng: A. Qua da B.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu C. Bằng phổi D.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu 2. Tập tính của cóc, tía, nhái,... khi gặp kẻ thù là: A. Dọa nạt B.Ẩn nấp C. Trốn chạy D.Giả chết 3. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là: A. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí...
Đọc tiếp

Đề trắc nghiệm

1. Ếch hô hấp băng:

A. Qua da B.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu

C. Bằng phổi D.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu

2. Tập tính của cóc, tía, nhái,... khi gặp kẻ thù là:

A. Dọa nạt B.Ẩn nấp C. Trốn chạy D.Giả chết

3. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu, chi sau có màng bơi giữa các ngón, da trần phủ chất nhầy

B. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành một khối, mắt có mi giữ nước mắt

C. Da trần phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp

4. Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:

A. Lớp bò sát, lớp thú B. Lớp lưỡng cư, lớp thú

C. Lớp bò sát, lớp chim D. Lớp thú, lớp chim

5. Nơi có sự đa dang sinh học ít nhất là:

A. Sa mạc B. Đồi trồng cây C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa

6. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:

A. Máu không pha trộn B. Máu pha trộn C. Máu lòng D. Máu đặc

6
12 tháng 5 2017

Câu 1: B

Câu 2:B và C

Câu 3:A

Câu 4:A

Câu 5:A

Câu 6:B

HỌC TỐT

12 tháng 5 2017

Đề trắc nghiệm

1. Ếch hô hấp băng:

A. Qua da B.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu

C. Bằng phổi D.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu

2. Tập tính của cóc, tía, nhái,... khi gặp kẻ thù là:

A. Dọa nạt B.Ẩn nấp C. Trốn chạy D.Giả chết

3. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu, chi sau có màng bơi giữa các ngón, da trần phủ chất nhầy

B. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành một khối, mắt có mi giữ nước mắt

C. Da trần phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp

4. Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:

A. Lớp bò sát, lớp thú B. Lớp lưỡng cư, lớp thú

C. Lớp bò sát, lớp chim D. Lớp thú, lớp chim

5. Nơi có sự đa dang sinh học ít nhất là:

A. Sa mạc B. Đồi trồng cây C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa

6. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:

A. Máu không pha trộn B. Máu pha trộn C. Máu lòng D. Máu đặc

Chắc chắn nha bạn!