K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

D nha

17 tháng 11 2021
Vào năm 1009 khi Lê Long Đĩnh qua đời, các quan trong triều đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý cũng được thành lập.Năm 1010, Nhà Lý đổi niên hiệu là Thuận Thiên và dời đô về thành Đại La (đổi tên là Thăng Long). Đến năm 1054 thì Lý Công Uẩn cho đổi tên nước thành Đại Việt.tham khảo
17 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn ^^

17 tháng 11 2021

Gokturk

17 tháng 11 2021

Nga

17 tháng 11 2021

Theo kiến thức lớp 7 giúp mình nhé !

17 tháng 11 2021

Tham khảo :

Câu 1 :

3. Triều đại nhà Tiền Lê (980 – 1009) trị vì 29 năm

Do Vệ Vương (Đinh Toàn) là con trai của vua Đinh Tiên Hoàng lúc lên ngôi mới có 6 tuổi. Nên mọi quyền hành đều nằm trong tay Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn. Nhà Tống tính lợi dụng lúc vua còn nhỏ để lập nên ách đô hộ của Trung Quốc. Nhưng khi ấy những người theo phò tá Lê Hoàn đã tôn ông lên làm vua để chống lại quân giặc. Thái hậu Dương Vân Nga thể theo nguyện vọng của các tướng sĩ đã khoác áo bào cho Lê Hoàn.

Được sự tín nhiệm của đình thần, Lê Hoàn lấy tước hiệu là vua Lê Đại Hành đã cầm quân đánh thắng quân Tống vào năm 981. Nhưng thế lực của nhà Tống vẫn còn đáng sợ nên nhà vua đã xin cầu hòa với nhà nước Khai Phong và được Khai Phong chấp nhận. Có được hòa bình với Trung Quốc, Lê Đại Hành đã tổ chức đạo quân sang đánh Chămpa. Sau khi có được sự kính nể của cả phía Bắc và phía Nam đối với Đại Cồ Việt vua Lê Đại Hành đã cho làm đường và đào kênh để phát triển giao thông và kinh tế. Theo gương các triều đại Trung Quốc, Lê Đại Hành lập lễ tịch điền bằng cách đích thân cày những luống cày đầu tiên để vỡ đất. Ông cũng là vị vua đầu tiên cho đúc tiền Thiên Phúc (trước đó nước ta đều sử dụng tiền của Trung Quốc).

Đồng tiền “Thiên Phúc Trấn Bảo”. Ảnh: BTLSQG

Ông mất vào năm 1005 sau 24 năm trị vì và củng cố nền móng Việt Nam. Năm 1009 sau khi ông mất, con ông còn nhỏ, đình thần đã tôn một vị quan cao cấp là Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Tiền Lê kết thúc.

Câu 2 :

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

17 tháng 11 2021

Em sẽ có gắng học thật giỏi để  ko làm uổng phí những sự hi sinh của cha ông chúng ta.

17 tháng 11 2021

Ok chưa

 

17 tháng 11 2021

đồng

17 tháng 11 2021

+ Vào khoảng 3500 năm TCN: Người Tây Á và Ai Cập đã biết dùng đồng đỏ

+ Khoảng 200 năm TCN: Cư dân nhiều nơi đã biết dùng đồng thau

+ Khoảng cuối thiên niên kỉ thứ II - đầu thiên niên kỉ thứ I TCN: Con người biết chế tạo các công cụ bằng sắt

17 tháng 11 2021

Sự xuất hiện của những đồ trang sức nói lên rằng người nguyên thủy đã biết làm đẹp cho mình. Ngoài cuộc sống vật chất họ đã nghĩ đến cuộc sống tinh thần.

17 tháng 11 2021

Tham khảo!

 Chứng tỏ trình độ chế tác đá của người nguyên thủy đã đạt đến độ tinh xảo.
– Con người đã biết chế tạo và sử dụng đồ trang sức để làm đẹp cho bản thân, chất lượng cuộc sống đã được nâng cao hơn.

17 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Chặn đứng quân xâm lược nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, vũ khí mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

- Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn kế hoạch xâm lược của quân Tống, đồng thời ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.

- Trận tập kích tại thành Ung Châu đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.

 



 

17 tháng 11 2021

tham khảo

 

- Chặn đứng quân xâm lược nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, vũ khí mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

- Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn kế hoạch xâm lược của quân Tống, đồng thời ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.

- Trận tập kích tại thành Ung Châu đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.