K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Là từ chỉ cái gì bạn ơi , ko đúng thì thôi nhé

12 tháng 12 2021

Sứ thần đã nói đôi vua Mnh rằng là phải giỗ ông bà 5 đời trước. Vua nghe thấy vô lí nên đã bảo là 5 đời trước ko phải giỗ. Sứ thần hỏi lại là vì sao Liễu Thăng chết đã mấy trăm năm trước vẫn phải góp giỗ. Vua đuối lí nên phải bỏ lệnh kia.

Hc tốt

12 tháng 12 2021

sứ thần Giang Văn Minh đã khóc và nói rằng hôm nay chính là ngày cúng dỗ 5 đời của mình không ở nhà thật bất hiếu với tổ tiên. Vua Minh phán rằng đã 5 đời rồi nên không cần dỗ nữa. Giang Văn Minh nói liễu thang đã chết từ trăm năm trước rồi mà sao bây giờ vẫn góp giỗ. Vua Minh biết mình mắc bẫy nhưng vẫn nói tiếp là nước ngươi ko cần góp dỗ liễu thăng nữa

12 tháng 12 2021

Cái cối tân

Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.

U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo để nghe ngóng, cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vào nhau. Vậy nên, người ta nói "chật như nêm cối". Nói đến cối lại phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại, cối kêu ù ù.

Chọn được ngày lành tháng tốt, u đong một gánh thóc vàng ươm. Đổ vào lòng cối, u xay thử. Từ xung quanh cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào như mưa, u vốc ra một nắm, tãi ra, thổi phù phù. Cả vốc gạo chỉ lỏi một vài hạt thóc, u gật đầu nói: "Cối tuy mới, chưa thuần nhưng mà nó xay được thế này là nhất đấy !". Cứ thế ngày lại ngày qua đêm đêm tôi xay lúa với u. Đêm đêm tiếng cối ù ù vui cả xóm...

Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi - cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa... tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói : "Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh. Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi..."

- Tân : mới.

- Nêm : mảnh cứng, nhỏ dùng để chêm cho chặt.

- Lỏi: sót lại.

- Chửa : chưa (cách nói ở một số địa phương Bắc Bộ).

- Thuẩn : quen việc.

12 tháng 12 2021

b lấy trên mạng đúng ko

12 tháng 12 2021
…, ngày… tháng… năm… Nga thân mến! Năm ngoái, mình được về quê Nga chơi, nên mình đã biết về quê của Nga rồi đấy. Còn Nga nói là chưa hề lên thành phố lần nào phải không? Vậy nên hè này, Nga ráng lên mình chơi nhé. Lúc đó, mình sẽ dẫn Nga đi chơi công viên, vào cung thiếu nhi. Rồi sau đó chúng mình sẽ vào viện bảo tàng của tỉnh xem những hiện vật lịch sử trưng bày ở trong đó. Thích lắm Nga ạ! Nếu Nga muốn đọc sách thì mình có thể Nga đến thư viện thành phố. Mình sẽ mượn cho Nga nhiều truyện tranh, từ truyện “Đô-rê-mon” đến “Thám tử lừng danh Conan” hay “Pô-kê-môn” hoặc “Sa-lô-môn”… Thư viện rất rộng nên sách nào cũng có. Mình biết Nga là một cô bé thích đọc truyện, thế nào mình cùng cố gắng giúp Nga thỏa mãn được cái sở thích ấy. Sắp đến hè rồi, cố gắng thu xếp lên chỗ mình. Hẹn gặp vào khi đó nhé! Bạn thân
12 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nha

.... thân mến,

Đầu thư, tớ muốn gửi lời hỏi thăm đến cậu và gia đình. Khi nhận được thư của cậu, tớ cảm thấy rất vui. Hôm nay, tớ được nghỉ học nên ngồi viết thư trả lời cậu. Tớ sẽ kể cho cậu nghe về quê hương của tớ như lời hứa.

Nơi tớ sinh ra và lớn lên là một vùng làng quê thanh bình. Khi hoàng hôn buông xuống, ông mặt trời lặn dầu sau lũy tre làng. Những cơn gió khẽ thổi xua tan đi cái oi bức mùa hè. Từng đám mây khổng lồ lững thững trôi như đang làm biếng vì sắp kết thúc một ngày. Dưới cánh đồng, những bông lúa trĩu nặng đang đung đưa theo làn gió mát từ xa thổi vào. Hương lúa chín thơm mang hơi thở của làng quê khiến ai ngửi thấy cũng đều say mê. Các bác nông dân ra về sau một ngày làm đồng vất vả. Những cánh diều đang bay lượn trên bầu trời.

Khi nào được nghỉ hè, cậu hãy xin phép bố mẹ về quê tớ chơi nhé. Tớ tin cậu sẽ cảm thấy rất vui đó. Lời cuối thư, tớ chúc cậu học tập thật tốt!

....

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa…”

Câu 1. Xác định thể loại của văn bản trên?

Câu 2. Xác định nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3. Cho câu “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ tác dụng của phép tu từ đó?.

0
12 tháng 12 2021

câu hỏi đâu 

13 tháng 12 2021

Gửi gì vậy

AI GIÚP MK VS Ạ MK CẢM ƠN TRƯỚCBÀI CÂY TRE VIỆT NAMBài tập 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi“Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người …Dưới bóng...
Đọc tiếp

AI GIÚP MK VS Ạ MK CẢM ƠN TRƯỚC

BÀI CÂY TRE VIỆT NAM

Bài tập 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

“Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người …

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

 1) Nêu tác giả của văn bản Cây tre Việt Nam. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào khi viết: “Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người” ?

 2) Tìm các chi tiết miêu tả về màu sắc, hình dáng của cây tre? Qua đó em có nhận xét gì về vẻ đẹp của câu tre Việt Nam

 3) Các từ: cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị là những từ thuộc từ loại nào

 4) Giải nghĩa từ: nhũn nhặn.

BÀI TẬP 2

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

“…Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

Câu 1: Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại gì?

Câu 2: Đoạn văn thể hiện nội dung gì?

Câu 3: Chỉ ra câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn trên?  Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đoạn văn

Câu 4: bản thân em là học sinh, em thấy mình cần phải làm gì để bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước ( Trình bày thành đoạn văn ngắn khoảng 10 câu)

BÀI TẬP 3

Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.

  Người xưa có câu: ‘Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!Ta kháng chiến,tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn,lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.

Buổi đầu, không một tấc sắc trong tay, tre là tất cả,tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông  đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.

                                                                         (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

Câu 1: Hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn : Người xưa có câu: ‘Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”?

 Câu 2: Qua đoạn văn trên, cho biết cây tre có những phẩm chất cao quý nào?

 

1
12 tháng 12 2021

Nhiều vậy