Bài 22. Một cái bể cá bằng kính dạng hình hộp chữ nhật, trong lòng bể có chiều dài
80cm, chiều rộng 60cm. Lượng nước trong bể chiếm thể tích của bể. Người ta đổ
thêm 72 lít nước vào bể thì mực nước cao hơn mức chiều cao của bể là 5cm. Vậy
bể đó chứa được ……..lít nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động ngược chiều, cấu trúc thi chuyên, thi hsg, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Bước 1 tính thời gian hai xe gặp nhau
Bước hai tính thời điểm gặp nhau:
Lấy thời gian hai xe gặp nhau + thời điểm hai xe xuất phát.
Bước 3: Đáp số:
Giải
Thời gian hai xe gặp nhau là: 70 : (100 + 80) = \(\dfrac{7}{18}\) (giờ)
\(\dfrac{7}{18}\) giờ = 23 phút 20 giây
Hai xe gặp nhau lúc: 5 giờ + 23 phút 20 giây = 5 giờ 23 phút 20 giây
Đáp số: 5 giờ 23 phút 20 giây.
10,76543m3 =10m3 765dm3 430cm3
3m3 5dm3 5cm3 = 3,005005m3
2,452km2 = 2km2 45ha2 20 dam2
10,76543m3 =10m3 765dm3 430cm3
3m3 5dm3 5cm3 = 3,005005m3
2,452km2 = 2km2 45ha2 20 dam2
3ha 9dam2= 0,0309 km2
7 km2 3 dam2 = 700300 m2
3 năm rưỡi =42 tháng
2,15 phút = 2 phút 9 giây
5 giờ 20 phút = 320 phút
3 ngày 8 giờ = 3,3...ngày =3,4 ngày
Để chứng minh rằng \( BM = CN \), chúng ta sẽ sử dụng tính chất của tam giác cân.
Vì tam giác \( ABC \) cân tại \( A \), nên ta có \( AM = MC \) và \( AN = NB \), vì \( M \) là trung điểm của \( AC \) và \( N \) là trung điểm của \( AB \).
Bây giờ, ta cần chứng minh \( BM = CN \).
Ta có thể sử dụng định lí đối xứng của tam giác để chứng minh điều này.
Xét tam giác \( AMC \) và \( ANB \):
- \( AM = MC \) (vì \( M \) là trung điểm của \( AC \))
- \( AN = NB \) (vì \( N \) là trung điểm của \( AB \))
- \( AC = AB \) (vì tam giác \( ABC \) cân tại \( A \))
Theo định lí đối xứng của tam giác, ta có \( BM = CN \), vì hai tam giác \( AMC \) và \( ANB \) là đối xứng với nhau qua đường trung tuyến \( MN \).
Do đó, \( BM = CN \).
Bài 3:
Khi viết thêm chữ số 3 vào bên phải số bị trừ và giữ nguyên số trừ ta được hiệu mới, khi đó hiệu mới hơn hiệu cũ là:
9 lần số bị trừ + 3 đơn vị
Hiệu mới hơn hiệu cũ là: 6228 - 510 = 5718
9 lần số bị trừ là:
5718 - 3 = 5715
Số bị trừ là: 5715 : 9 = 635
Số trừ là: 635 - 510 = 125
Đáp số:...
Gọi số xe loại nhỏ được huy động là x xe (với x>2)
Số xe loại lớn là: \(x-2\) (xe)
Mỗi xe loại nhỏ có số ghế là: \(\dfrac{180}{x}\) (ghế)
Mỗi xe loại lớn có số ghế là: \(\dfrac{180}{x-2}\) (ghế)
Do mỗi xe loại nhỏ ít hơn mỗi xe loại lớn 15 ghế nên ta có pt:
\(\dfrac{180}{x-2}-\dfrac{180}{x}=15\)
\(\Rightarrow12x-12\left(x-2\right)=x\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Vận tốc dự định của người đó là:
\(150:3=50\) (km/h)
Vận tốc thực tế của người đó là:
\(150:3,75=40\) (km/h)
Vận tốc người đó đã giảm số phần trăm là:
\(\left(50-40\right):50=20\%\)