K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2022

Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư chỉ có CO2 phản ứng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{29,55}{100}=0,2955\left(mol\right)\\ n_{hhX}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}>n_{hhX}??\)

Xem lại đề nha :D

 

21 tháng 8 2022

Phần 1:

n Fe = 11,2/ 56 = 0,2 mol

PTHH

 Fe2O3 + 3CO ---> 2 Fe + 3CO2

 0,1                   <---      0,2         mol

=> m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16g

Phần 2

n H2 = 1,68 / 22,4 = 0,075 mol

PTHH:

 Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,075         <---                0,075            mol

Fe2O3 + 6HCl ---> 2 FeCl3 + 3 H2O

  1/60               <---                     0,05 mol

Cu    +    2 H20 ----> Cu(OH)2 + H2

0,025 ->    0,05                                      mol

=> m Fe = 0,075 x 56 = 4,2g

nCu = 1,6 / 64 = 0,025

=> m Fe2O3 = 1/60 x 160 = 8/3(g)

=> m hh = 343/ 15(g)

=> %m Fe= 4,2/ 343/15 x 100% = 18,4%

=> %m Fe2O3 = 100% - 18,4% =81,6 %

22 tháng 8 2022

Gọi số mol của Fe và Fe2O3 từng phần là: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_y}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Phần 1: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\) (1)

               y----------------->2y

=> x + 2y = 0,2 (*)

- Phần 2: \(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right);n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (2)

          0,075<--------------------0,075

            \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (3)

            \(Fe+2FeCl_3\rightarrow3FeCl_2\) (4)

            \(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\) (5)

*Thực ra chỗ này thường là oxit có xu hướng phản ứng trước kim loại nên Fe phản ứng sẽ phản ứng đồng thời với cả axit và muối Fe (III) bạn nhé

Theo PT (3): \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2y\left(mol\right)\)

Theo PT (4), (5): \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe\left(4\right)}+2n_{Cu}\)

=> \(n_{Fe\left(4\right)}=\dfrac{2y-2.0,025}{2}=y-0,025\left(mol\right)\)

=> \(\sum n_{Fe}=n_{Fe\left(2\right)}+n_{Fe\left(4\right)}=0,075+y-0,025=x\)

=> x - y = 0,05 (**)

Từ (*), (**) => x = 0,1; y = 0,05

Vậy hh ban đầu có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,1.160}.100\%=41,18\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-41,18\%=58,82\%\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2022

\(CCl_4\)--> C+2\(Cl_2\)

21 tháng 8 2022

1) \(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\)

2) \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

21 tháng 8 2022

1) H3PO4 + KOH → K3PO4 + H2O

2) NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

CaF2: liên kết ion 

KCl: cộng hóa trị không phân cực

CaS: liên kết ion

AlF3: Liên kết ion

21 tháng 8 2022

CaF2 - Liên kết ion

Nguyên tử calcium mất đi 2 e để trở thành ion calcium(2+), nguyên tử fluorine nhận 1 e được ion fluoride(1-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Ca2+ hút 2 ion F- để trở thành "phân tử" CaF2.

KCl - Liên kết ion

Nguyên tử potassium mất đi 2 e để trở thành ion potassium(1+), nguyên tử chlorine nhận 1 e được ion chloride(1-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Ca+ hút 1 ion Cl- để trở thành "phân tử" KCl.

CaS - Liên kết ion

Nguyên tử calcium mất đi 2 e để trở thành ion calcium(2+), nguyên tử sulfur nhận 2 e được ion sulfide(2-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Ca2+ hút 1 ion S2- để trở thành "phân tử" CaS.

AlF3 - Liên kết ion

Nguyên tử aluminum (nhôm) mất đi 3 e để trở thành ion aluminum(3+), nguyên tử fluorine nhận 1 e được ion fluoride(1-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Al3+ hút 3 ion F- để trở thành "phân tử" AlF3.

21 tháng 8 2022
Chất là một phạm trù rộng, bao quát để chỉ tính chất của vật thể mà chất đó cấu tạo nên vật thể tương ứng.

Tính chất ở đây chúng ta có thể hiểu vật thể gồm:
Tính chất Vật Lý: Tính tan hay không tan trong dung dịch or dung môi, Nhiệt độ nóng chảy, Nhiệt độ sôi, Độ dẫn điện, Khả năng dẫn nhiệt . . .
Tính chất Hóa Học của chất hay vật thể là quá trình chúng ta nghiên cứu, học môn Hóa Học xem chúng có thể biến đổi từ chất này thành chất khác được hay không.

21 tháng 8 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{36,75}{98}=0,375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:              \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)

ban đầu            0,3       0,375

phản ứng          0,25<--0,375

sau phản ứng    0,05       0                                 0,375

=> \(V_{H_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) PTHH:
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\) (2)

\(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xFe+yH_2O\) (3)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (4)

\(n_{H_2\left(4\right)}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT (4): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=17,4-0,225.56=4,8\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\dfrac{4,8}{64}=0,075\left(mol\right)\)

Theo PT (2): \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Cu}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(3\right)}=0,375-0,075=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT (3): \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2\left(3\right)}}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH của FexOy là Fe3O4 

21 tháng 8 2022

phần b yêu cầu gì vậy?

21 tháng 8 2022

Bài 2:

\(\overline{M}_A=1,457.28=40,8\left(g/mol\right)\)

Giả sử có 1 mol A => \(m_A=40,8.1=40,8\left(g\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{N_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=n_{N_2}+n_{N_2O}=x+y=1\\m_A=m_{N_2}+m_{N_2O}=28x+44y=40,8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,8\end{matrix}\right.\)

Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol nên

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,2}{1}.100\%=20\%\\\%V_{N_2O}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.17,55}{100}=87,75\left(g\right)\)

b) \(m_{ddB}=500-100=400\left(g\right)\)

=> \(C\%_{NaCl\left(ddB\right)}=\dfrac{87,75}{400}.100\%=21,9375\%\)

c) \(m_{ddC}=500+50=550\left(g\right)\)

=> \(C\%_{NaCl\left(ddC\right)}=\dfrac{87,75}{550}.100\%=15,955\%\)

d) \(m_{ddD}=500+20=520\left(g\right)\)

\(m_{NaCl}=87,75+20=107,75\left(g\right)\)

=> \(C\%_{NaCl\left(ddD\right)}=\dfrac{107,75}{520}.100\%=20,72\%\)

21 tháng 8 2022

hóa học nha các anh chị