K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải hệ phương trình 1. Cô Hoa gửi vào ngân hàng 13 triệu đồng gồm 35 tờ giấy bạc loại 200.000 và 500.000 Hỏi mỗi loại có mấy tờ 2. Bạn Yến cầm 20 tờ tiền loại 10.000 đồng và 20.000đ mua quà tặng mẹ nhân ngày sinh nhật của mẹ bạn mua một món quà giá 281.000₫ và còn dư 9000₫. Hỏi bạn có số tiền loại nào nhiều hơn. 3. Bạn Sơn có bảy tờ tiền gồm loại 5000₫ và 10.000 đồng bạn mua...
Đọc tiếp

Giải hệ phương trình 1. Cô Hoa gửi vào ngân hàng 13 triệu đồng gồm 35 tờ giấy bạc loại 200.000 và 500.000 Hỏi mỗi loại có mấy tờ 2. Bạn Yến cầm 20 tờ tiền loại 10.000 đồng và 20.000đ mua quà tặng mẹ nhân ngày sinh nhật của mẹ bạn mua một món quà giá 281.000₫ và còn dư 9000₫. Hỏi bạn có số tiền loại nào nhiều hơn. 3. Bạn Sơn có bảy tờ tiền gồm loại 5000₫ và 10.000 đồng bạn mua hai cây bút bi và năm quyển vở biết mỗi cây bút bi giá 6000₫ và mỗi quyển vở giá 5000₫ nhưng khi tính tiền thì bạn còn dư 3.000 đồng Hỏi bạn ấy có bao nhiêu tờ tiền mỗi loại? 4. Sau khi coi bạn báo giá mẹ bạn An đưa 450.000 đồng nhờ ra siêu thị nhờ mua hai món hàng hôm nay siêu thị có chương trình khuyến mãi món thứ nhất giảm 20%, món thứ hai giảm 25%, nên bạn An chỉ trả 350.000 đồng Hỏi giá mỗi món hàng trên bảng giá là bao nhiêu? 5. Bạn Hoa có 20 tờ tiền gồm loại 10.000đ và 20.000đ đi mua quà tặng mẹ nhân ngày của mẹ bạn mua một món quà giá 281.000đ còn dư 9.000 hỏi bạn có mấy tờ tiền mỗi loại?

1

Bài 5:

Gọi số tờ tiền loại 10000 và 20000 lần lượt là x,y

Theo đề, ta có hệ:

x+y=20 và 10000a+20000y=290000

=>x=11 và y=9

Bài 1:

Gọi số tờ tiền loại 200000 và 500000 lần lượt là x,y

Theo đề, ta có hệ:

a+b=35 và 200000a+500000b=13000000

=>a=15 và b=20

7 tháng 2 2023

`[x-17]/1998+[x-21]/1994+[x+1]/1008=4`

`<=>[x-17]/1998-1+[x-21]/1994-1+[x+1]/1008-2=0`

`<=>[x-2015]/1998+[x-2015]/1994+[x-2015]/1008=0`

`<=>(x-2015)(1/1998+1/1994+1/1008)=0`

  `=>x-2015=0`

`<=>x=2015`

7 tháng 2 2023

\(\dfrac{x-17}{1998}+\dfrac{x-21}{1994}+\dfrac{x+1}{1008}\text{=}4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-17}{1998}+\dfrac{x-21}{1994}+\dfrac{x+1}{1008}-4\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-17}{1998}-1\right)+\left(\dfrac{x-21}{1994}-1\right)+\left(\dfrac{x+1}{1008}-2\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-2015}{1998}\right)+\left(\dfrac{x-2015}{1994}\right)+\dfrac{x-2015}{1008}\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2015\right)\left(\dfrac{1}{1998}+\dfrac{1}{1994}+\dfrac{1}{1008}\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2015\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow x\text{=}2015\)

\(vay...\)

 

1:

a: \(M=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=x-y\)

b: M=N

=>x-y=2 căn x-y+15

=>x-2căn x-15=0

=>x=25

2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

 

 

9 tháng 2 2023

e cảm ơn 

A(x;2x^2)

AO=căn 5

=>AO^2=5

=>\(\sqrt{\left(x-0\right)^2+\left(2x^2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

=>4x^4+x^2=5

=>4x^4+x^2-5=0

=>4x^4+5x^2-4x^2-5=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

=>y=2

Vây: A(1;2) hoặc A(-1;2)

7 tháng 2 2023

nửa chu vi là : `34 : 2= 17(m)`

chiều dài là : `(17+5):2= 11(m)`

chiều rộng là : `17-11=6(m)`

d1 đâu có đi qua A đâu bạn

I
7 tháng 2 2023

d1 thay x;y vào ra 27 chứ k phải 6

7 tháng 2 2023

`\triangle ABC` đều nội tiếp `(O;R)`

`=>R=2/3` đường cao `\triangle ABC`

Mà đường cao `\triangle ABC=[\sqrt{3}a]/2`

  `=>R=2/3 .[\sqrt{3}a]/2=[\sqrt{3}a]/3`

  `->\bb C`

7 tháng 2 2023

Thay \(a=-\sqrt{2}\) vào pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-\sqrt{2}+1\right)x-y=3\left(1\right)\\-\sqrt{2}x+y=-\sqrt{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right):\) 

\(\left(-\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\right)x=3-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-\sqrt{2}}{1-2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7}\)\(\left(3\right)\)

Thay \(\left(3\right)\) vào \(\left(2\right)\) : \(-\sqrt{2}.\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7}+y=-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=\)\(-\sqrt{2}+\dfrac{6\sqrt{2}}{7}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{\sqrt{2}}{7}\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7};-\dfrac{\sqrt{2}}{7}\right)\)

\(2.\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{6}{5}\)

\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{3}{5}\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{15}\\x=\dfrac{-4}{15}\end{matrix}\right.\)