K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Tham khảo 

Biện pháp : 

+ Chăm sóc, bảo vệ chúng

+ Không săn bắt côn trùng

+ Sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ đúng cách, ko lm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi

21 tháng 12 2021

TK

 

Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

 

Câu 33. Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 34. Thực phẩm nào sau đây chủ yếu được bảo quản bằng biện pháp đông lạnh:A. Trứng gà. B. Thịt lợn tươi. C. Đỗ lạc. D. Củ khoai.Câu 35. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống làA. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.B. Phát hiện những sinh vật mới.C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.D. Phát hiện,...
Đọc tiếp

Câu 33. Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 34. Thực phẩm nào sau đây chủ yếu được bảo quản bằng biện pháp đông lạnh:

A. Trứng gà. B. Thịt lợn tươi. C. Đỗ lạc. D. Củ khoai.

Câu 35. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là

A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.

B. Phát hiện những sinh vật mới.

C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.

D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.

Câu 36. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh.

B. Nguyên sinh.

C. Nấm.

D. Thực vật.

Câu 37. Cách gọi “cá quả” là cách gọi tên theo

A. Tên khoa học.

B. Tên địa phương.

C. Tên giống.

D. Cách tra theo danh mục.

Câu 38. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là

A. Oryza.

B. sativa.

C. Linnaeus.

D. Oryza sativa

Câu 39 . Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 40. Một tế bào trứng tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 41. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi ba thành phần chính là

A. Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân

B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan

C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân

D. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh chất

Câu 42. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật

A. Trong tế bào có nhiều loại bào quan

B. Có thành tế bào bằng chất xenlulose

C. Nhân có màng bao bọc

D. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào

Câu 43: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 44: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.

B. Kính lúp.

C. Kính hiển vi.

D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 45: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây

B. Thước mét

C. Thước kẹp

D. Compa

Câu 46: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:

A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.

C. Thước đo nào cũng được.

D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.

Câu 47: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?

A. Thước.

B. Đồng hồ.

C. Cân.

D. lực kế.

Câu 48. Sự sôi là:

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 49. Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 50. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 51. Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây

A. Giới Thực vật.

B. Giới Nguyên sinh.

C. Giới Khởi sinh.

D. Giới Động vật.

Câu 52: Chất có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể là:

A. Chất đạm

B. Chất béo

C. Chất tinh bột

D. Vitamin

Câu 53: Tập hợp các cơ quan hoạt động như một thể thống nhất, hoàn thành một chức năng nhất định gọi là:

A. Cơ thể

B. Hệ cơ quan

C. Cơ quan

D. Mô

Câu 54. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng B. Tàn đỏ từ từ tắt C. Tàn đỏ tắt ngay D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa

Câu 55. Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước?

A. Chiết.

B. Cô cạn.

C. Dùng nam châm.

D. Lọc.

6

dài thế;-;

21 tháng 12 2021

Câu 33: D

Câu 34: B

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Khác nhau về kích thước lá, màu sắc hoa, hình dạng quả,...

 

21 tháng 12 2021

C

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?A. Tâm nhĩ phảiB. Tâm thất phảiC. Tâm nhĩ tráiD. Tâm thất tráiCâu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?A. Động mạchB. Tĩnh mạchC. Mao mạchD. Mạch bạch huyếtChương 4. Hô hấpCâu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:A. Phế nangB. Phế quảnC. Thực quảnD. Thanh quảnCâu  2: Các giai đoạn trong quá...
Đọc tiếp

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?

A. Tâm nhĩ phải

B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái

Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?

A. Động mạch

B. Tĩnh mạch

C. Mao mạch

D. Mạch bạch huyết

Chương 4. Hô hấp

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

1
21 tháng 12 2021

9-D

10-A

1-B

2-B

3-C

4-A

5-C

6-A

7-D

8-D

9-A

10-D

11-C

12-C

21 tháng 12 2021

1a

21 tháng 12 2021

C

Giải thích 

Thiếu Magie sẽ biểu hiện :

-Thiếu magie thì lá cây chuyển vàng ở phần thịt giữa các gân lá, phần rìa lá vẫn còn xanh

- Khi tình trạng này kéo dài, toàn bộ lá sẽ chuyển vàng và rụng sớm. 

-Số lượng đậu trái ít, quả nhỏ và ít ngọt.

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

Dị dưỡng

21 tháng 12 2021

dị dưỡng

Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấpA. Năng lượng.B. Oxi.  C. Electron và hiđro.D. Cả A, B, C  Sản phẩm của quang phân li nước gồmA. Năng lượng.B. Electron và oxi.  C. OxiD. Electron, hiđro và oxi. Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từA. H2O.B. CO2.C. Chất diệp lục.D. Chất hữu cơ Oxi được giải phóng trongA. Pha tối nhờ quá trình phân li nước.B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nước.C. Pha tối...
Đọc tiếp

Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp

A. Năng lượng.

B. Oxi.  

C. Electron và hiđro.

D. Cả A, B, C

 

 Sản phẩm của quang phân li nước gồm

A. Năng lượng.

B. Electron và oxi.  

C. Oxi

D. Electron, hiđro và oxi.

 

Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ

A. H2O.

B. CO2.

C. Chất diệp lục.

D. Chất hữu cơ

 

Oxi được giải phóng trong

A. Pha tối nhờ quá trình phân li nước.

B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nước.

C. Pha tối nhờ quá trình phân li CO2.

D. Pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.

 

Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là

A. ATP; NADPH; O2

B. C6H12O6; H2O; ATP

C. ATP; O2; C6H12O6; H2O

D. H2O; ATP; O2

 

Nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, điều nào sau đây không đúng?

A. Các electron được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục

B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước

C. O2 được giải phóng ra khí quyển

D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối

 

 Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là:

A. Các điện tử được giải phóng từ phân li nước

B. Sắc tố quang hợp

C. Sự giải phóng ôxi

D. ATP, NADPH và O2

 

Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là

A. O2.

B. CO2.

C. ATP, NADPH.

D. Cả A, B, C.

 

Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là

A. ATP, NADPH

B. ATP, NADPH, O2

C. CO2, ATP, NADP+

D. CO2, ATP, NADPH 

 

Pha tối của quang hợp còn được gọi là

A. Pha sáng của quang hợp.

B. Quá trình cố định CO2

C. Quá trình chuyển hoá năng lượng.

D. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat

 

Những hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha tối 

(1) Giải phóng oxi 

(2) Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbohidrat 

(3) Giải phóng electron từ quang phân li nước 

(4) Tổng hợp nhiều phân tử ATP 

(5) Sinh ra nước mới 

Những phương án trả lời đúng là

A. (1), (4)

B. (2), (3)

C. (3), (5)

D. (2), (5)

3
21 tháng 12 2021

Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp

A. Năng lượng.

B. Oxi.  

C. Electron và hiđro.

D. Cả A, B, C

 

 Sản phẩm của quang phân li nước gồm

A. Năng lượng.

B. Electron và oxi.  

C. Oxi

D. Electron, hiđro và oxi.

 

Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ

A. H2O.

B. CO2.

C. Chất diệp lục.

D. Chất hữu cơ

 

Oxi được giải phóng trong

A. Pha tối nhờ quá trình phân li nước.

B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nước.

C. Pha tối nhờ quá trình phân li CO2.

D. Pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.

 

Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là

A. ATP; NADPH; O2

B. C6H12O6; H2O; ATP

C. ATP; O2; C6H12O6; H2O

D. H2O; ATP; O2

 

Nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, điều nào sau đây không đúng?

A. Các electron được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục

B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước

C. O2 được giải phóng ra khí quyển

D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối

 

 Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là:

A. Các điện tử được giải phóng từ phân li nước

B. Sắc tố quang hợp

C. Sự giải phóng ôxi

D. ATP, NADPH và O2

 

Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là

A. O2.

B. CO2.

C. ATP, NADPH.

D. Cả A, B, C.

 

Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là

A. ATP, NADPH

B. ATP, NADPH, O2

C. CO2, ATP, NADP+

D. CO2, ATP, NADPH 

 

Pha tối của quang hợp còn được gọi là

A. Pha sáng của quang hợp.

B. Quá trình cố định CO2

C. Quá trình chuyển hoá năng lượng.

D. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat

 

Những hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha tối 

(1) Giải phóng oxi 

(2) Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbohidrat 

(3) Giải phóng electron từ quang phân li nước 

(4) Tổng hợp nhiều phân tử ATP 

(5) Sinh ra nước mới 

Những phương án trả lời đúng là

A. (1), (4)

B. (2), (3)

C. (3), (5)

D. (2), (5)

21 tháng 12 2021

1-C

2-D

3-A

4-B

5-A

6-B

7-D

8-C

9-D

10-B

11-D

21 tháng 12 2021

d

21 tháng 12 2021

a

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

C