Câu 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Vận dụng giải các bài tập sau:
1- Cho 20,8 gam BaCl2 tác dụng với 14,2 gam Na2SO4 .Trong sản phẩm thu được có 23,3 gam
BaSO4
a- Lập phương trình hoá học .
b- Tính khối lượng của chất còn lại.
2- Cho 2,4 gam magnesium cháy trong không khí thu được 4,2 gam magnesium oxide.
Tính khối lượng oxygen đã phản ứng.
3- Cho 13 gam kẽm zinc (Zn) tác dụng với dung dịch Acid hydrochloric (HCl) thu được 27,2
gam Zinc chloride (ZnCl2) và 0,4 gam khí hydrogen (H2). Tính khối lượng của
Acid hydrochloric (HCl) đã phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2C_4H_6+11O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+6H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)

Cơm nguội để ngoài lâu ngày bị ôi thiu -> Biến đổi hoá học
Cây thước nhựa bị bẻ cong, sau đó lại về hình dạng thẳng ban đầu -> Biến đổi vật lí
Tờ giấy A4 được cắt đôi -> Biến đổi vật lí
Khung cửa sắt bị gỉ sét lâu ngày -> Biến đổi hoá học
Củi bị cháy đen thành than -> Biến đổi hoá học
Lí:
đá tan
nước bay hơi
nước ngưng tụ ngoài ly đá
gõ sắt vào cột méo thanh sắt
đun nước
Hóa:
đốt giấy
tôi vôi
tráng gương
Ba vào nước
Kết tủa CaCO3 khi cho nước vôi trong ngoài không khí

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(l\right)\)
d, \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

a, Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+Cl_2\underrightarrow{t^o}2NaCl\)
____0,4____0,2______0,4 (mol)
b, m = mNaCl = 0,4.58,5 = 23,4 (g)
a = mNa = 0,4.23 = 9,2 (g)

Ta có: \(n_{H_2}+n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\) (1)
- Tỉ khối của X so với H2 là 8,5.
\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+32n_{O_2}}{n_{H_2}+n_{O_2}}=8,5.2\) \(\Rightarrow2n_{H_2}+32n_{O_2}=8,5.2.0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nH2 = nO2 = 0,15 (mol)

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
____0,2__________0,1 (mol)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,1_________________0,2 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Ta có: \(m_{ddH_3PO_4}=400.1,15=460\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{460}.100\%\approx4,26\%\)

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
____0,2__0,25_____0,1 (mol)
⇒ VO2 = 0,25.24,79 = 6,1975 (l)
mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)

\(\%Cu=\dfrac{64.100\%}{64+2\left(X+16.3\right)}=34,04\%\\ \Rightarrow X=14\)
X là Nito