K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương pháp luận có các nghĩa như sau: Luận về một phương pháp Hệ thống các phương pháp Khoa học hoặc lý thuyết về phương pháp Phương pháp có thể định nghĩa như là một thủ tục hay quy trình có tính hệ thống, thứ tự để đạt đến một số mục tiêu nào đó.

Xét phạm vi tác dụng của nó, phương pháp luận có thể chia thành ba cấp độ: Phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất.

=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông Ba là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông Ba.

  • Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.

=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Trung trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Trung là chính xác.

  • Khi đề cử đại biểu tham dự Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ” của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.

=> Trong trường hợp này em cũng sẽ phản đối: Trang phê bình khi các bạn có khuyết điểm là để muốn các bạn được tiến bộ hơn, tốt hơn. Trang chính là người dũng cảm để nói lên cái sai, cais khuyết điểm của các bạn.

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?A. Trung thành.B. Thật thà.C. Chí công vô tư.D. Tiết kiệm.Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?A. Không phân biệt nam hay nữ.B. Không phân biệt giàu hay nghèo.C. Không phân biệt tôn giáo.D. Cả A,B,C.Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư...
Đọc tiếp

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

A. Trung thành.

B. Thật thà.

C. Chí công vô tư.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?

A. Không phân biệt nam hay nữ.

B. Không phân biệt giàu hay nghèo.

C. Không phân biệt tôn giáo.

D. Cả A,B,C.

Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?

A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.

B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.

C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.

D. Cả A,B,C.

Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?

A. Đức tính khiêm nhường.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Đức tính trung thực.

D. Đức tính Chí công vô tư

Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Q là người không công bằng.

B. Q là người trung thực.

C. Q là người láu cá.

D. Q là người khiêm nhường.

Mình đang cần gấp cảm ơn các bn làm giúp mik nha 

5
17 tháng 9 2021

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

A. Trung thành.

B. Thật thà.

C. Chí công vô tư.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?

A. Không phân biệt nam hay nữ.

B. Không phân biệt giàu hay nghèo.

C. Không phân biệt tôn giáo.

D. Cả A,B,C.

Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?

A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.

B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.

C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.

D. Cả A,B,C.

Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?

A. Đức tính khiêm nhường.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Đức tính trung thực.

D. Đức tính Chí công vô tư

Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Q là người không công bằng.

B. Q là người trung thực.

C. Q là người láu cá.

D. Q là người khiêm nhường.

17 tháng 9 2021

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

A. Trung thành.

B. Thật thà.

C. Chí công vô tư.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?

A. Không phân biệt nam hay nữ.

B. Không phân biệt giàu hay nghèo.

C. Không phân biệt tôn giáo.

D. Cả A,B,C.

Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?

A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.

B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.

C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.

D. Cả A,B,C.

Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?

A. Đức tính khiêm nhường.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Đức tính trung thực.

D. Đức tính Chí công vô tư

Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Q là người không công bằng.

B. Q là người trung thực.

C. Q là người láu cá.

D. Q là người khiêm nhường.

15 tháng 9 2021

Trong cuộc sống, chúng ta không nên đối xử với mọi người một cách tệ hại mà phải luôn tôn trọng người khác. Như Mạnh Tử có nói: “Thương người thì người thương lại mình, kính người thì người kính lại mình”. Câu nói này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng người khác. Đồng thời nâng cao vẻ đẹp của phẩm chất cao quý này. Nhờ có sự tôn trọng mà mối quan ngày càng trở nên tươi đẹp.

Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người. Chúng ta tôn trọng mọi người ở mọi lúc, mọi nơi và kể cả trong cử chỉ, hành động và lời nói.

Sống biết tôn trọng người khác ta sẽ nhận được lại sự tôn trọng của người đó dành cho mình. Đồng thời việc làm đó sẽ giúp người khác cảm thấy vui lòng, hữu ích, hăng say trong công việc. Nhờ sự tôn trọng đó làm con người tăng nghị lực trong cuộc sống. Chúng ta cần tôn trọng tất cả mọi người xung quanh mình, không chỉ với người quen hoặc người mà bạn cho rằng có địa vị cao hơn mình.

Bạn có thể đánh giá nhân cách của người khác qua việc họ đối xử với người không đem lại lợi ích gì cho họ. Điều này chứng tỏ rằng bạn nên cư xử tử tế với những người “không cùng đẳng cấp” lẫn với những người có tiếng tăm nhất mà bạn từng biết. Và hãy luôn đối xử tử tế với những người thường không nhận được sự tôn trọng. Chẳng hạn như người vô gia cư thường bị xem thường hoặc đối xử khiếm nhã, nhưng họ xứng đáng nhận được sự tôn trọng và sự nhã nhặn như bất cứ ai khác.

Cư xử đúng phép tắc cũng là một trong cách bạn tôn trọng người khác. Hãy cư xử một cách đúng đắn ‘khi bạn đang ở một nơi tập thể hoặc nơi công cộng. Như khi đi mua một món đồ gì đó chúng ta cần phải biết xếp hàng để chờ đến lượt mình chứ không chen ngang, hãy luôn nói chuyện vừa đủ để bạn với bạn bè của mình để nghe và không nên nói lớn tiếng tránh gây ảnh hưởng, làm phiền cho người khác. Nếu các bạn làm được thì sẽ người đất nước ta ngày càng văn minh và phát triển.

Với tư cách là học sinh không được nặng lời xúc phạm bạn bè, thầy cô. Phải biết yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô. Không phân biệt đối xử với một ai mà hãy dành lòng tôn trọng cho tất cả mọi người kể cả họ không bằng mình, không như mình mong muốn, họ khổ đau hay nghèo khó cũng cần phải tôn trọng họ. Bởi vì họ cũng là con người luôn sự tôn trọng, lịch sự tế nhị với họ.

Không chỉ ở thái độ tôn trọng mà cần thể hiện trong cử chỉ, hành động và lời nói. Khi giao tiếp với người khác phải nói nhỏ nhẹ, nhiệt tình, không tranh lời hay cắt lời của người khác. Luôn chân thành lắng nghe ý kiến của mọi người. Không công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình. Không bắt nạt người yêu hơn mình.

Tôn trọng người khác thì không nên vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng. Tôn trọng không gian sống chung nghĩa là tôn trọng mọi người. Không đổ lỗi cho người khác khi xảy ra sự cố hay thất bại trong công việc. Biết nhận lấy lỗi lầm của mình và khắc phục thiệt hại. Như thế thì mới tạo được sự tin tưởng của mọi người dành cho mình và tạo ra mối chiếc cây tình hữu nghị giữa hai hay nhiều người.

Lứa tuổi học trò ngày càng mất đi văn hóa kỉ luật, không còn tôn trọng người lớn. Một số học sinh hiện nay không còn “tôn sự trọng đạo” nữa. Ngày nay, học sinh không có sự tôn trọng khi nghe giáo viên nói. Ví dụ điển hình là khi lúc giáo viên giảng bài thì học sinh lại làm lơ, không nghe giảng. Thậm chí có một số bạn ăn vụng trong lúc thầy cô đang giảng bài. Không chỉ thế, học sinh còn cãi lại giáo viên với những lời thô lỗ, hoặc tệ hơn nữa là đánh giáo viên trong trường, trong lớp.

Về vấn đề học sinh không tôn trọng giáo viên có hai nguyên nhân chính. Thứ nhất là do giáo viên, giáo viên sử dụng quyền lực người thầy cô, người lớn tuổi của mình để áp đặt, đe nẹt học trò vào khuôn phép thay vì cảm hóa, thuyết phục. Nếu cách này thành công thì giáo viên giữ được trật tự lớp học, có được sự tuân phục nhưng không thể đạt được mục tiêu giáo dục. Nếu không thành công thì dẫn đến một số kết quả không lường tới được.

Thứ hai là do đạo đức học sinh ngày nay ngày càng suy thoái do thời buổi xã hội, gia đình đã tác động đến học sinh. Gia đình chưa thật sự quan tâm đến con em mình. Nhà trường còn chú trọng đến dạy chữ, chưa thật sự quan tâm đến dạy người, xã hội thì có quá nhiều sự tác động xấu đến học sinh…

Để giải quyết vấn đề bạo lực học đường thì nhà trường cùng với gia đình hợp tác giáo dục lại con em mình. Hãy luôn dùng những biện pháp hợp lí vừa phải, đừng dùng những biện pháp quá đàng áp thì học sinh ngày càng thêm tồi tệ mà thôi. Nhà trường mở những lớp nói về cách ứng xử trong cuộc sống. Ngoài ra các giáo viên nên hòa đồng, gần gũi với học sinh hơn. Như thế thì tình thầy-trò ngày càng thắm thiết và giúp cho việc học ngày càng dễ dàng.

Ý thức tôn trọng người khác của học sinh hiện nay có thay đổi được hay không một phần là do nên giáo dục và một phần là học sinh phải tự nhận thức. Nếu có được mối quan hệ tôn trọng này thì đất nước ta ngày càng phát triển và văn minh hơn.

15 tháng 9 2021
Lẽ phải nha mình viết nhầm
15 tháng 9 2021

ko

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

15 tháng 9 2021

- Quan niệm : “pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết.” là không đúng.

- Bởi vì: pháp luật được soạn ra là để cho tất cả mọi người áp dụng, kể cả những người có ý thức và những người chưa có ý thức. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật hì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.

15 tháng 9 2021

Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788). Trong dân dã thì địa danh tên Nôm Kẻ Chợ được dùng phổ biến nên thư tịch Tây phương về Hà Nội trước thế kỷ 19 hay dùng Cachao hay Kecho.

Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. Ngày nay tên Thăng Long còn dùng trong văn chương, trong những cụm từ như "Thăng Long ngàn năm văn vật"... Năm 2010 là kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Năm 1243, nhà Trần tôn tạo sửa đổi và gọi Thăng Long là Long Phượng. Cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho đặt tên là Đông Đô.

Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2 là Tây Kinh tại Thanh Hóa. Vào khoảng thế kỷ 16, khi Đông Kinh trở thành một đô thị sầm uất, có cả người Châu Âu đến buôn bán, thì trong dân gian bắt đầu gọi Đông Kinh là Kẻ Chợ. Theo 1 người đã đến kinh đô Thăng Long là ông William Dampier người Anh thì tại đây có tới 20.000 nóc nhà, thường thấp, tường trát bùn và mái lợp rơm. Dù vậy cũng có một số nhà xây bằng gạch và lợp ngói.[1] Hoàng cung được xây dựng nguy nga hơn dù cũng làm bằng gỗ.[2]

Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú Xuân (Huế) và cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp của phương Tây do kỹ sư Pháp giúp đỡ. Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán của Thăng Long 昇龍, với nghĩa là "rồng bay lên" thành ra từ đồng âm Thăng Long 昇隆, nhưng mang nghĩa là "thịnh vượng"[3] khác nghĩa với thời các triều đại trước, vì cho rằng Thăng Long lúc đó không còn là kinh đô nơi vua ở cho nên không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền. Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, còn tại kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ. Thăng Long tồn tại cho đến thời vua Minh Mạng khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12.[4]

Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, trên khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực giữa các phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn ở Hà Nội), các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật trên một diện tích khoảng hơn 19 nghìn m², phát lộ một phức hệ di tích - di vật rất phong phú, đa dạng từ La Thành - Đại La (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) và thành Hà Nội (thế kỉ 19).

Con đường gốm sứ ven sông Hồng kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Cương vực Thăng Long xưa[sửa | sửa mã nguồn]

Bản đồ Thăng Long thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1490) và phiên bản có chú thích chữ Quốc ngữ.

Thăng Long bao gồm Hoàng thành Thăng Long và một phủ kiêm lý, là phủ Phụng Thiên, phần thị thành kề cận kinh thành (phủ Phụng Thiên mới là phần gốc lõi của Kẻ Chợ). Đứng đầu phủ Phụng Thiên là viên quan Phủ doãn, gọi là Phủ doãn phủ Phụng Thiên. Phủ Phụng Thiên (đến thời nhà Nguyễn thì đổi thành phủ Hoài Đức) vào cuối thời nhà Hậu Lê tới đầu thời nhà Nguyễn gồm 2 huyện (tổng cộng 13 tổng, 239 phường, thôn, trại (đơn vị cấp làng xã)):

  • Huyện Thọ Xương (8 tổng: 184 phường, thôn, trại) gồm các tổng:
  • Tả Túc: gồm 20 phường, thôn: Phúc Lâm, Nghĩa Dũng, Mỹ Lộc, Nguyên Khiết Thượng, Nguyên Khiết Hạ, Trừng Thanh Thượng, Sài Thúc-Trừng Thanh Trung, Ngũ Hầu-Trừng Thanh Trung, Bề Thượng-Trừng Thanh Trung, Bề Hạ-Trừng Thanh Trung, Cựu Vệ Tả-Trừng Thanh Trung, Ngoại Ổ-Hương Bài, Kiên Nghĩa-chợ Hà Khẩu, Tả Lâu, Bến Đá, Miếu Trung Liệt, Chợ Bến Đá, Hàng Lược, Đông Hà, Đình Hạ-Phục Cổ, Thượng-Trừng Thanh Hạ, Tả-Trừng Thanh Hạ, Hữu-Trừng Thanh Hạ, Hàng Kiếm-Trừng Thanh Hạ, Đồn Tây Long, Vạn Hà, Thủy cơ Vũ Xá, Thủy cơ Đông Trạch, Thủy cơ Trúc Võng, Thủy cơ Biện Dương, Thủy cơ Tự Nhiên, Thủy cơ Lãng Hồ.
  • Tiền Túc: gồm 29 phường, thôn: Thuận Mỹ, Hữu Đông Môn, Tố Tịch, Tiên Thị (chợ Tiên, nay khoảng Lý Quốc Sư-Hàng Trống-Nhà thờ Lớn), Khánh Thụy Tả, Đồng Lạc, Hàng Nồi, An Thái, Đông Thành-An Nội, Chợ Đông Thành, Thượng-Cổ Vũ, An Nội-Cổ Vũ, Trung-Cổ Vũ, Trung Hạ-Cổ Vũ, Thị Vật-Cổ Vũ, Thái Cực, Hàng Đàn, Hoa Nương, Kim Bát Thư Khánh Thụy Hữu, Kim Bát Hạ, Đông Hà Kim Bát Thượng, Chùa Tháp-Báo Thiên, Chùa Báo Thiên, Xuân Hoa (nay khoảng phố Hàng Cân), Phúc Phố (khoảng cuối phố Nhà Chung), Tô Mộc (nay khoảng phố Hàng Khay), Chân Sơn (tức Chân Sơn Minh Cầm hay Chân Cầm, nay khoảng các phố Chân Cầm-Hàng Gai-Lý Quốc Sư-Phủ Doãn), Chiêu Hội (tức Hội Vũ).
  • Hữu Túc: gồm 18 phường, thôn: Đông Các, Hàng Chè, Hàng Chài, Tả Vọng, Tư Nhất, Kho Súng, Hậu Bi, Diên Hưng, Hà Khẩu, Đông An, Trung An, Nhiễu Thượng-Đông Tác, Nam Hoa, Hậu Lâu, Hàng Cá, Trung Nghĩa, Hạ Hà, Dũng Hàn.
  • Hậu Túc: gồm 17 phường, thôn: Nghĩa Lập, Thanh Hà, Huyền Thiên, Tiền Trung, Vĩnh Trừ, Phú Từ, Nội Tự cửa Đông Hoa, Cửa Đông Hoa, Cửa Hậu Đông Hoa, Cầu Cháy, Đồng Xuân, Vĩnh Thái, Nhiễu Trung-Đông Tác, Đông Hà, An Phú, Đồng Thuận, Hoa Đán.
  • Tả Nghiêm: gồm 23 thôn, phường: (Vũ Thạch Tiểu, Vũ Thạch Hạ) (phường Vũ Thạch cổ nay thuộc khoảng đầu các phố Quang Trung và Bà Triệu, kéo đến phố Lý Thường Kiệt), (Hồi Thuần, Thuần Mỹ) (sau nhập thành Hồi Mỹ, nay khoảng phố Lý Thường Kiệt-Trần Hưng Đạo-xóm Hà Hồi-phố Trần Quốc Toản), Đổi Mã (tức Hòa Mã), Giáo Phường (nay khoảng giữa phố Huế), Hàng Bài, (Vệ Hồ Giao (tức Long Hồ), Hậu Phong Vân) (nay là Vân Hồ), Thịnh Xương (sau nhập với Yên Ninh thành Thịnh Yên), Sài Tân (nay khoảng phố Trần Cao Vân), Cấm Chỉ Hạ (nay khoảng phố Tô Hiến Thành), Nhiễu Hạ-Đông Tác, Phúc Lâm (nay khoảng Nguyễn Công Trứ-Phố Huế), Phúc Lâm Tiểu (phía tây phường Phúc Lâm, nay khoảng Bà Triệu-Tuệ Tĩnh-Phố Huế), Phục Cổ (nay khoảng đầu Nguyễn Du-Phố Huế), Đông Hạ-Phục Cổ (khoảng giữa Phố Huế (số 133 Phố Huế)), (Thống Nhất, An Thọ (Yên Thọ)) (hợp thành thôn Yên Nhất, nay là khoảng phố Huế-Thái Phiên), Hồng Mai (tức Bạch Mai, nay khoảng phố Bạch Mai), Quỳnh Lôi (nay khoảng ngõ Quỳnh), Kim Hoa (tức Kim Liên), Trung Tự-Đông Tác (nay là khoảng phường Trung Tự quận Đống Đa).
  • Tiền Nghiêm: gồm 30 thôn: Vĩnh Xương, An Trung Thượng, An Trung Hạ, Hoa Ngư Chợ Cửa Nam, Lưu Truyền, Phù Mỹ, Hoa Cẩm, Tứ Mỹ, Cung Tiên, Linh Quang (nay khoảng ngõ Liên Hoa phố Khâm Thiên), Linh Đồng (nay khoảng đầu phố Khâm Thiên-ga Hàng Cỏ), Quang Hoa, Khâm Thiên Giám, Tương Thuận, Liên Thủy (tức Liên Trì, nay khoảng phố Liên Trì và các phố bắc hồ Thiền Quang), Thái Giao (tức Thể Giao, nay khoảng các phố Hồ Xuân Hương-Tuệ Tĩnh-Bà Triệu), Pháp Hoa (nay khoảng phố Trần Bình Trọng, tây hồ Thiền Quang), Hữu Lễ, Thiền Quang (khoảng phía tây hồ Thiền Quang), Tô Tiền (nay khoảng ngõ Tô Tiền phố Khâm Thiên), Trung Kính (nay khoảng đầu phố Khâm Thiên), Hàng Dầu, Bắc Thượng-Cổ Vũ, Bắc Hạ-Cổ Vũ, Thượng Môn-Báo Thiên, Thượng Môn Hạ-Báo Thiên, Thương Đồng Hạ-Báo Thiên, Cửa Nam-Đông Tác, An Tập (Yên Tập, nay khoảng phố Quán Sứ), (Nam Phụ, Nguyễn Khánh) (sau nhập lại thành thôn Phụ Khánh, nay khoảng cuối phố Lý Thường Kiệt-Thợ Nhuộm).
  • Hữu Nghiêm: gồm 27 phường, thôn: An Hòa (nay khoảng phố Trần Quý Cáp), Văn Mặc, Hữu Giám, Hậu Giám, Hữu Biên Giám, Minh Triết, Thị Trung Tiền, Hàng Gạo, Cầu Bươu, Quan Thổ (nay khoảng phía nam phố Khâm Thiên), Ngự Sử, Huy Văn (nay khoảng ngõ Văn Chương phố Khâm Thiên), Đỉnh Tân, Tạo Đế, Chợ Giám Hữu Biên, Hậu Bà Ngô (nay khoảng phố Nguyễn Khuyến), Tả Bà Ngô (tức Thanh Miến, nay khoảng đầu phố Văn Miếu), Trung Tả, Ngõ Hàng Kề, Nội Súng, Cổ Thành, Hàng Cháo Giám Hữu Biên, Phụng Thánh, Xã Đàn, Giao Trì (nay khoảng phố Đoàn Thị Điểm), Hàng Bột, Trung Tiền (nay thuộc phần đất quận Đống Đa).
  • Hậu Nghiêm: gồm 20 thôn, phường: Thanh Nhàn, (Hữu Vọng, Đức Bác) (Vọng Đức), (Hàng Hương, Hoa Viên) (Hương Viên hay Phương Viên, nay khoảng phố Lò Đúc-Trần Xuân Soạn-chợ Hôm Đức Viên), Thanh Lãng, (Cảm Ứng, An Hội) (Cảm Hội, nay là khoảng các phố Lò Đúc-Nguyễn Công Trứ-Cảm Hội), Hàm Châu (nay là Hàm Long), Trường Khánh (Tràng Khánh, sau nhập với Hàm Châu thành Hàm Khánh, nay khoảng phố Lê Văn Hưu), (An Lạc, Trung Chí) (nay là Lạc Trung), (Lương Xá, Yên Xá (An Xá)) (nay là Lương Yên), (Hàng Hương, Hoa Viên) Thọ Lão (nay khoảng dốc Thọ Lão-Lò Đúc), Hàng Rau (tức Hương Thái, nay khoảng phố Trần Xuân Soạn), Nhân Chiêu (khoảng đầu phố Trần Hưng Đạo-Hàn Thuyên), Hộ Quốc (nay là khoảng phố Nguyễn Huy Tự), Ngõ Hàng Trứng (nay khoảng phố Lê Văn Hưu), Tây Hổ (tức Hành Môn, nay khoảng phố Lê Văn Hưu) (nay thuộc phần đất các quận Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm).
  • Huyện Vĩnh Thuận (5 tổng: 55 xã, thôn, phường, trại) gồm các tổng:
  • Thượng: gồm 7 phường: Hòe Nhai, Thạch Khối, An Hoa, Nghi Tàm, Quảng Bá, Tây Hồ, Nhật Chiêu (Nhật Tân).
  • Trung: gồm 6 phường: Bái Ân (nay thuộc phường Nghĩa Đô quận Cầu Giấy), (Trích Sài, Võng Thị, An Thái (Yên Thái), Hồ Khẩu) (nay thuộc phường Bưởi quận Tây Hồ), Thụy Chương (Thụy Khê). (nay thuộc phần đất các quận Cầu Giấy và Tây Hồ).
  • Nội: gồm 10 thôn, trại: Liễu Giai, Vĩnh Phúc, Thủ Lệ, Cống An, Đại An (Đại Yên), Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Giảng Võ, Vạn Bảo, Hào Nam.
  • Hạ: gồm 6 phường, trại: Quán Trạm, Nam Đồng, Yên Lãng (làng Láng), Khương Thượng, Công Bộ, Thịnh Quang. (nay thuộc phần đất các quận Đống Đa,...)
  • Yên Thành: gồm 26 phường, thôn: Yên Thành, An Thuận, Cận Hàn, An Ninh Hạ, An Canh, An Định, Chùa Trúc Bạch, Ngũ Xã Tràng, Tứ Chiếng Tràng, Chùa Long Châu, Hậu Khán Sơn, Chùa Một Cột, Chùa Tăng Phúc, Thanh Ninh, Thanh Trường, Cận Tú Nam, Tiên Châu, Dụ Hậu, Phụ Bảo, Bà Lẽ, An Viên, Quán Thánh, Khán Sơn Núi Sư, Trụ trì Trấn Vũ, An Duyên, Tân An.[5]
15 tháng 9 2021

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城; Hán-Việt: Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới. Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú, sinh động.