Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa . Suy nghĩ của em bằng một đoạn văn nghị luận.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vũ trụ ở thế kỷ 30,
Chào mọi người, tôi xin tự giới thiệu tôi là Bucano – người sở hữu cỗ máy thời gian trong vũ trụ. Bằng năng lực của cỗ máy thời gian, tôi có thể nhìn lại quá khứ và xem được tương lai trên vũ trụ này.
Chứng kiến một vũ trụ đầy tươi đẹp và rộn rã tiếng cười nhưng tương lai lại rơi vào chết chóc, tàn lụi tôi rất đau lòng. Vậy nên, tôi đã viết lá thư này và nhờ cỗ máy thời gian chuyển đến những người bạn của tôi đang sống ở thế kỷ 21.
Có lẽ, ai cũng biết rằng, môi trường đã và đang là vấn đề được hầu hết mọi người sống trên Trái Đất của chúng ta quan tâm. Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn đang hoành hành khắp nơi trên hành tinh xanh.
Ở đâu ta cũng dễ dàng nhận thấy dấu hiệu của sự ô nhiễm môi trường: Từ những biến đổi của khí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, những cơn mưa axit phá hủy các công trình kiến trúc có giá trị, gây tổn thương hệ sinh thái, đến sự suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường bức xạ tia cực tím lớn gây ra sự xuất hiện hàng loạt các làng ung thư, bệnh dịch….
Chúng ta đang phải đối mặt với 3 vấn đề phổ biến. Đó là sự nóng lên của Trái Đất, sự ô nhiễm môi trường.
Thông qua những con số biết nói sau đây, phần nào mỗi con người có thể thấy được phần nào hậu quả của sự ô nhiễm:
1.000.000 chim biển, 100.000 thú biển bị chết do bị vướng hay bị nghẹt thở bởi các loại rác plas.
30-50% lượng CO2 thải ra từ quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ CO2 của các phiêu sinh thực vật và sau đó làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
60% các rạn san hô đang bị đe dọa bởi việc ô nhiễm; 60% bờ biển Thái Bình Dương và 35% bờ biển Đại Tây Dương đang bị xói mòn với tốc độ 1m/ năm.
Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng báo động Nguyên nhân chủ yếu của ô nhiễm môi trường là do những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng.
Ngoài ra, quyền hạn pháp lí của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là của lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cũng là nguyên nhân khiến môi trường của chúng ta ngày càng trở nên tồi tệ.
Hơn nữa, chính công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.
Đó là chưa kể, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Do đó, trong nhiều trường hợp, đoàn kiểm tra không thể phát hiện được những thủ đoạn tinh vi của doanh nghiệp thải các chất gây ô nhiễm ra môi trường.
Tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề đang đe dọa rất lớn tới sự sống còn của thế giới. Vì thế, để giải quyết các thách thức môi trường toàn cầu, cần có những giải pháp tổng hợp.
Có thể thấy rằng ô nhiễm không khí đang đặt ra những bài toán khó cho tất cả các nước. Mỗi quốc gia bằng những cách khác nhau đang nỗ lực hành động với các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng không khí. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia cũng bắt đầu tập trung đầu tư vào khai thác năng lượng sạch, tuy nhiên nó chưa thực sự cải thiện được tình hình môi trường hiện nay.
Tôi rất hi vọng mỗi chúng ta hãy chung tay để có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường để hướng tới một thế giới xanh không còn sự ô nhiễm.
Chào thân ái!
Vũ trụ ở thế kỷ 30,
Chào mọi người, tôi xin tự giới thiệu tôi là Bucano – người sở hữu cỗ máy thời gian trong vũ trụ. Bằng năng lực của cỗ máy thời gian, tôi có thể nhìn lại quá khứ và xem được tương lai trên vũ trụ này.
Chứng kiến một vũ trụ đầy tươi đẹp và rộn rã tiếng cười nhưng tương lai lại rơi vào chết chóc, tàn lụi tôi rất đau lòng. Vậy nên, tôi đã viết lá thư này và nhờ cỗ máy thời gian chuyển đến những người bạn của tôi đang sống ở thế kỷ 21.
Có lẽ, ai cũng biết rằng, môi trường đã và đang là vấn đề được hầu hết mọi người sống trên Trái Đất của chúng ta quan tâm. Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn đang hoành hành khắp nơi trên hành tinh xanh.
Ở đâu ta cũng dễ dàng nhận thấy dấu hiệu của sự ô nhiễm môi trường: Từ những biến đổi của khí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, những cơn mưa axit phá hủy các công trình kiến trúc có giá trị, gây tổn thương hệ sinh thái, đến sự suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường bức xạ tia cực tím lớn gây ra sự xuất hiện hàng loạt các làng ung thư, bệnh dịch….
Chúng ta đang phải đối mặt với 3 vấn đề phổ biến. Đó là sự nóng lên của Trái Đất, sự ô nhiễm môi trường.
Thông qua những con số biết nói sau đây, phần nào mỗi con người có thể thấy được phần nào hậu quả của sự ô nhiễm:
1.000.000 chim biển, 100.000 thú biển bị chết do bị vướng hay bị nghẹt thở bởi các loại rác plas.
30-50% lượng CO2 thải ra từ quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ CO2 của các phiêu sinh thực vật và sau đó làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
60% các rạn san hô đang bị đe dọa bởi việc ô nhiễm; 60% bờ biển Thái Bình Dương và 35% bờ biển Đại Tây Dương đang bị xói mòn với tốc độ 1m/ năm.
Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng báo động Nguyên nhân chủ yếu của ô nhiễm môi trường là do những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng.
Ngoài ra, quyền hạn pháp lí của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là của lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cũng là nguyên nhân khiến môi trường của chúng ta ngày càng trở nên tồi tệ.
Hơn nữa, chính công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.
Đó là chưa kể, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Do đó, trong nhiều trường hợp, đoàn kiểm tra không thể phát hiện được những thủ đoạn tinh vi của doanh nghiệp thải các chất gây ô nhiễm ra môi trường.
Tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề đang đe dọa rất lớn tới sự sống còn của thế giới. Vì thế, để giải quyết các thách thức môi trường toàn cầu, cần có những giải pháp tổng hợp.
Có thể thấy rằng ô nhiễm không khí đang đặt ra những bài toán khó cho tất cả các nước. Mỗi quốc gia bằng những cách khác nhau đang nỗ lực hành động với các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng không khí. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia cũng bắt đầu tập trung đầu tư vào khai thác năng lượng sạch, tuy nhiên nó chưa thực sự cải thiện được tình hình môi trường hiện nay.
Tôi rất hi vọng mỗi chúng ta hãy chung tay để có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường để hướng tới một thế giới xanh không còn sự ô nhiễm.
Chào thân ái!
Ký tên:
Bucano
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm là gì?
a) Trong bài văn Chống nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:
- "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"
- "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn nghị luận.
2. Luận cứ
- Ở bài văn Chống nạn thất học, để làm rõ các luận điểm, tác giả đã làm những gì?
- Tác giả đã làm rõ luận điểm của bài viết bằng những lí lẽ và dẫn chứng nào?
Luận điểm chỉ có thể thuyết phục được người đọc khi nó có các lí lẽ sáng rõ, đúng đắn, dẫn chứng chân thực làm cơ sở. Có thể thấy điều này khi phân tích hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng của bài văn Chống nạn thất hoc:
- Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết chữ);
- Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
- Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình..., phụ nữ ..., thanh niên...)
3. Lập luận
Các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) trong bài Chống nạn thất học được trình bày như thế nào? Tác giả đã nêu, dẫn dắt từ luận cứ đến khẳng định luận điểm ra sao?
Gợi ý: Chú ý trình tự trình bày các luận cứ:
Dân ta 95 phần trăm mù chữ à muốn xây dựng đất nước thì phải có kiến thức à phải biết đọc, biết viết à bằng mọi cách để học đọc, học viết à phụ nữ càng phải học à thanh niên phải tiên phong trong việc chống nạn thất học
Cách nêu luận cứ để dẫn dắt đến luận điểm được gọi là lập luận.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Tóm tắt luận điểm chính, luận cứ, cách lập luận của văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (Bài 18).
Gợi ý: Xem lại Gợi ý bài tập 2, mục II, bài 18.
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tìm hiểu đề văn nghị luận
a) Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Lối sống giản dị của Bác Hồ.
(2) Tiếng Việt giàu đẹp.
(3) Thuốc đắng giã tật.
(4) Thất bại là mẹ thành công.
(5) Không thể sống thiếu tình bạn.
(6) Hãy biết quý thời gian.
(7) Chớ nên tự phụ.
(8) Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
(9) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(10) Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
(11) Thật thà là cha dại phải chăng?
- Có thể dùng các đề văn trên làm đề bài (đầu đề) cho bài văn được không? Tại sao?
Gợi ý: Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
- Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng các đề trên là đề văn nghị luận?
Gợi ý: Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
+ Vấn đề của đề (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
+ Vấn đề của đề (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
+ Vấn đề của đề (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
- Em hãy thử xếp các đề trên thành những loại khác nhau và cho biết dựa vào đâu để xếp như vậy.
Gợi ý: Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
+ Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);
+ Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);
+ Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);
+ Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).
- Tính chất của đề văn quy định như thế nào đối với việc làm văn?
Gợi ý: Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
b) Tìm hiểu đề văn nghị luận
Chọn một trong số các đề văn ở trên và thực hiện các yêu cầu tìm hiểu sau:
- Vấn đề nêu lên ở đề là gì?
- Nghị luận về cái gì? Chỉ tập trung bàn bạc vào trọng tâm nào?
- Cần thể hiện thái độ gì đối với vấn đề được nêu ra?
- Dự tính làm bài như thế nào?
Gợi ý: Tìm hiểu đề văn nghị luận, người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai). Chẳng hạn, với đề văn Chớ nên tự phụ, cần xác định:
+ Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ;
+ Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống;
+ Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.
+ Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống à phân tích tác hại của tính tự phụ à nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.
2. Lập ý cho bài văn nghị luận
a) Chọn một trong các đề bài trong mục 1 và thực hiện yêu cầu theo các bước sau:
Bước 1: Xác lập luận điểm
- Ý kiến của em trước vấn đề được nêu ra ở đề bài là gì?
- Em sẽ cụ thể hoá ý kiến của mình bằng những ý nhỏ nào?
Bước 2: Tìm luận cứ
Để lập luận cho ý kiến của mình về vấn đề được nêu lên ở đề bài, em dự định dùng những lí lẽ nào? Tương ứng với những lí lẽ ấy là những dẫn chứng cụ thể nào để thuyết phục mọi người? Có thể đặt những câu hỏi là gì?, vì sao?, như thế nào? để xác định các lí lẽ. Ví dụ, với đề bài Chớ nên tự phụ, có thể đặt các câu hỏi: Tự phụ là gì? Vì sao không nên tự phụ? Tự phụ có hại như thế nào?...
Lưu ý: Trong mỗi đề bài thường có những khái niệm, hoặc vấn đề cần phải cắt nghĩa thì mới có thể tiến hành bàn bạc, bày tỏ ý kiến của mình về nó được. Chẳng hạn, để nghị luận về vấn đề Chớ nên tự phụ, nhất thiết phải cắt nghĩa được "tự phụ". Câu hỏi Tự phụ là gì? chính là nhằm giải quyết nhiệm vụ này; hoặc với đề bài Lối sống giản dị của Bác Hồ, cần phải cắt nghĩa "lối sống giản dị", có thể đặt câu hỏi: Lối sống giản dị là như thế nào?hay Sống như thế nào thì được xem là giản dị?...
Bước 3: Xây dựng lập luận
Xây dựng lập luận là bước dự tính, cân nhắc cách trình bày, dẫn dắt để làm sao đạt hiệu quả thuyết phục cao nhất. Luận điểm đã có, luận cứ đã có, vấn đề là trình bày các luận cứ ấy theo trình tự nào, dẫn dắt ra sao để mọi người đồng ý với luận điểm của mình. Chẳng hạn, đối với đề văn Chớ nên tự phụ, em định bắt đầu trình bày ý kiến của mình từ đâu, bằng luận cứ nào? Bắt đầu bằng việc cắt nghĩa tự phụ là gì, hay nói về những biểu hiện của thói tự phụ trước? Nên nêu ra ý kiến phê phán thói tự phụ trước hay sau khi nói về tác hại của thói tự phụ?...
Tóm lại, lập ý cho bài văn nghị luận là tiến hành xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm bằng các luận điểm khác, tìm luận cứ và cách lập luận hợp lí, nhằm tạo ra sức thuyết phục cho bài viết.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Hãy tìm hiểu và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người.
Gợi ý:
- Tìm hiểu đề:
+ Vấn đề: ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người;
+ Bàn luận về: vai trò của sách đối với đời sống của con người;
+ Thái độ: khẳng định ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người;
+ Phải phân tích tác dụng của sách đối với nhận thức của con người về thế giới xung quanh, về các lĩnh vực tri thức, về quá khứ - hiện tại - tương lai, giúp cho ta chia sẻ với tình cảm của người khác, giúp ta có những phút giây giải trí, thưởng thức nghệ thuật ngôn từ,...; tiến tới khẳng định sách là người bạn không thể thiếu trong đời sống mỗi người.
- Lập ý: Đọc văn bản trong SGK, tóm tắt các luận điểm, luận cứ, nhận xét về cách lập luận, dựa vào đó để lập dàn ý cho bài văn của mình. Có thể nêu ra các câu hỏi:
- Vì sao lại nói "Sách là người bạn lớn của con người"? Vì sách rất có ích đối với con người.
- Ích lợi của sách đối với đời sống con người thể hiện cụ thể ở những phương diện nào?
- Trong thực tế, ích
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm là gì?
a) Trong bài văn Chống nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:
- "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"
- "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn nghị luận.
2. Luận cứ
- Ở bài văn Chống nạn thất học, để làm rõ các luận điểm, tác giả đã làm những gì?
- Tác giả đã làm rõ luận điểm của bài viết bằng những lí lẽ và dẫn chứng nào?
Luận điểm chỉ có thể thuyết phục được người đọc khi nó có các lí lẽ sáng rõ, đúng đắn, dẫn chứng chân thực làm cơ sở. Có thể thấy điều này khi phân tích hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng của bài văn Chống nạn thất hoc:
- Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết chữ);
- Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
- Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình..., phụ nữ ..., thanh niên...)
3. Lập luận
Các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) trong bài Chống nạn thất học được trình bày như thế nào? Tác giả đã nêu, dẫn dắt từ luận cứ đến khẳng định luận điểm ra sao?
Gợi ý: Chú ý trình tự trình bày các luận cứ:
Dân ta 95 phần trăm mù chữ à muốn xây dựng đất nước thì phải có kiến thức à phải biết đọc, biết viết à bằng mọi cách để học đọc, học viết à phụ nữ càng phải học à thanh niên phải tiên phong trong việc chống nạn thất học
Cách nêu luận cứ để dẫn dắt đến luận điểm được gọi là lập luận.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Tóm tắt luận điểm chính, luận cứ, cách lập luận của văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (Bài 18).
Gợi ý: Xem lại Gợi ý bài tập 2, mục II, bài 18.
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tìm hiểu đề văn nghị luận
a) Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Lối sống giản dị của Bác Hồ.
(2) Tiếng Việt giàu đẹp.
(3) Thuốc đắng giã tật.
(4) Thất bại là mẹ thành công.
(5) Không thể sống thiếu tình bạn.
(6) Hãy biết quý thời gian.
(7) Chớ nên tự phụ.
(8) Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
(9) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(10) Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
(11) Thật thà là cha dại phải chăng?
- Có thể dùng các đề văn trên làm đề bài (đầu đề) cho bài văn được không? Tại sao?
Gợi ý: Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
- Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng các đề trên là đề văn nghị luận?
Gợi ý: Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
+ Vấn đề của đề (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
+ Vấn đề của đề (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
+ Vấn đề của đề (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
- Em hãy thử xếp các đề trên thành những loại khác nhau và cho biết dựa vào đâu để xếp như vậy.
Gợi ý: Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
+ Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);
+ Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);
+ Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);
+ Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).
- Tính chất của đề văn quy định như thế nào đối với việc làm văn?
Gợi ý: Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
b) Tìm hiểu đề văn nghị luận
Chọn một trong số các đề văn ở trên và thực hiện các yêu cầu tìm hiểu sau:
- Vấn đề nêu lên ở đề là gì?
- Nghị luận về cái gì? Chỉ tập trung bàn bạc vào trọng tâm nào?
- Cần thể hiện thái độ gì đối với vấn đề được nêu ra?
- Dự tính làm bài như thế nào?
Gợi ý: Tìm hiểu đề văn nghị luận, người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai). Chẳng hạn, với đề văn Chớ nên tự phụ, cần xác định:
+ Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ;
+ Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống;
+ Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.
+ Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống à phân tích tác hại của tính tự phụ à nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.
2. Lập ý cho bài văn nghị luận
a) Chọn một trong các đề bài trong mục 1 và thực hiện yêu cầu theo các bước sau:
Bước 1: Xác lập luận điểm
- Ý kiến của em trước vấn đề được nêu ra ở đề bài là gì?
- Em sẽ cụ thể hoá ý kiến của mình bằng những ý nhỏ nào?
Bước 2: Tìm luận cứ
Để lập luận cho ý kiến của mình về vấn đề được nêu lên ở đề bài, em dự định dùng những lí lẽ nào? Tương ứng với những lí lẽ ấy là những dẫn chứng cụ thể nào để thuyết phục mọi người? Có thể đặt những câu hỏi là gì?, vì sao?, như thế nào? để xác định các lí lẽ. Ví dụ, với đề bài Chớ nên tự phụ, có thể đặt các câu hỏi: Tự phụ là gì? Vì sao không nên tự phụ? Tự phụ có hại như thế nào?...
Lưu ý: Trong mỗi đề bài thường có những khái niệm, hoặc vấn đề cần phải cắt nghĩa thì mới có thể tiến hành bàn bạc, bày tỏ ý kiến của mình về nó được. Chẳng hạn, để nghị luận về vấn đề Chớ nên tự phụ, nhất thiết phải cắt nghĩa được "tự phụ". Câu hỏi Tự phụ là gì? chính là nhằm giải quyết nhiệm vụ này; hoặc với đề bài Lối sống giản dị của Bác Hồ, cần phải cắt nghĩa "lối sống giản dị", có thể đặt câu hỏi: Lối sống giản dị là như thế nào?hay Sống như thế nào thì được xem là giản dị?...
Bước 3: Xây dựng lập luận
Xây dựng lập luận là bước dự tính, cân nhắc cách trình bày, dẫn dắt để làm sao đạt hiệu quả thuyết phục cao nhất. Luận điểm đã có, luận cứ đã có, vấn đề là trình bày các luận cứ ấy theo trình tự nào, dẫn dắt ra sao để mọi người đồng ý với luận điểm của mình. Chẳng hạn, đối với đề văn Chớ nên tự phụ, em định bắt đầu trình bày ý kiến của mình từ đâu, bằng luận cứ nào? Bắt đầu bằng việc cắt nghĩa tự phụ là gì, hay nói về những biểu hiện của thói tự phụ trước? Nên nêu ra ý kiến phê phán thói tự phụ trước hay sau khi nói về tác hại của thói tự phụ?...
Tóm lại, lập ý cho bài văn nghị luận là tiến hành xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm bằng các luận điểm khác, tìm luận cứ và cách lập luận hợp lí, nhằm tạo ra sức thuyết phục cho bài viết.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Hãy tìm hiểu và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người.
Gợi ý:
- Tìm hiểu đề:
+ Vấn đề: ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người;
+ Bàn luận về: vai trò của sách đối với đời sống của con người;
+ Thái độ: khẳng định ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người;
+ Phải phân tích tác dụng của sách đối với nhận thức của con người về thế giới xung quanh, về các lĩnh vực tri thức, về quá khứ - hiện tại - tương lai, giúp cho ta chia sẻ với tình cảm của người khác, giúp ta có những phút giây giải trí, thưởng thức nghệ thuật ngôn từ,...; tiến tới khẳng định sách là người bạn không thể thiếu trong đời sống mỗi người.
- Lập ý: Đọc văn bản trong SGK, tóm tắt các luận điểm, luận cứ, nhận xét về cách lập luận, dựa vào đó để lập dàn ý cho bài văn của mình. Có thể nêu ra các câu hỏi:
- Vì sao lại nói "Sách là người bạn lớn của con người"? Vì sách rất có ích đối với con người.
- Ích lợi của sách đối với đời sống con người thể hiện cụ thể ở những phương diện nào?
- Trong thực tế, ích lợi của sách thể hiện ra sao? Những sự việc cụ thể nào cho thấy ích lợi của sách?
- Nhận rõ ích lợi to lớn của sách như vậy, chúng ta sẽ làm gì?
lợi của sách thể hiện ra sao? Những sự việc cụ thể nào cho thấy ích lợi của sách?
- Nhận rõ ích lợi to lớn của sách như vậy, chúng ta sẽ làm gì?
Câu 2 Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều"
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ...
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám
Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
À đc thôi mk sẽ giúp cậu ak
* Ca dao,tục ngữ:
Ai về Hậu Lộc Phú Điền
Nhớ đây Bà Triệu trận điền xung phong.
- Ai lên Biện Thượng, Lam Sơn
Nhớ Lê Thái Tổ chặn đường quân Minh.
- Có chàng Công Tráng họ Đinh
Dựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc Tây
- Vĩnh Long có cặp rồng vàng
Nhất Bùi Hữu Nghĩa, nhì Phan Tuấn Thần.
- Gò Công anh dũng tuyệt vời
Ông Trương “đám lá tối trời” đánh Tây.
- Phất cờ chống nạn xâm lăng
Trương Công nghĩa khí lẫy lừng trời nam.
( Ca ngợi Trương Công Định )
- Ru con con ngủ cho lành
Cho mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cởi voi đánh cồng.
- Từ ngày Tự Đức lên ngôi,
Cơm chẳng đầy nồi, trẻ khóc như ri.
Bao giờ Tự Đức chết đi,
Thiên hạ bình thì mới dễ làm ăn.
( Bình thì: thời bình; Thì là là húy của Vua Tự Đức (Nguyễn Phúc Thì) .
- Từ khi Tự Đức lên ngôi
Vỡ đường Thiệu Trị vỡ đôi năm liền
Mong cho thiên hạ lòng thuyền
Trong làng lại có chiếc thuyền đi qua.
- Trách lòng Biện Nhạc chẳng minh
Làm cho con gái thất kinh thất hồn
Trách lòng biện Nhạc làm kiêu
Làm cho con gái nhiều điều phiền lo.
( Lịch sử thời Tây Sơn - Nguyễn Nhạc làm biện lại ở Huyện )
*Thơ:
THƯƠNG VỀ ĐÀ LẠT
Thơ: Sinh Hoàng
Nhớ Đà Lạt một chiều thông reo nắng
Thác Cam ly chảy mãi những ưu tư
Than Thở ơi phảng phất lớp sương mờ
Xuân Hương đọng những lời thương xứ lạnh
Con dốc dài hút xa trong chiều vắng
Len rừng cây nẻo đồi núi chập chùng
Hoa dã quỳ nở muộn úa chiều đông
Như anh đấy héo lòng thương Đà Lạt
Người em gái tay đan len thoăn thoát
Dệt bao tình ủ ấm gửi cho ai
Em khe khẽ rung lên từng câu hát
Thành phố Buồn, thương cuộc tình phôi phai
Anh vẫn nhớ con đường về Trại Mát
Xuôi con đèo về thăm lại Đơn Dương
Ngả ba Phi Nôm ai chờ ai đứng đợi
Áo len choàng có đủ ấm chiều buông
Đà Lạt ơi! Tạ từ rồi nhớ lắm
Chuông nhà thờ vang vọng mãi trong anh
Chiều về xuôi mây trắng lắm giăng thành
Phía sau ấy một bông hoa...anh nhớ.
ĐÀ LẠT QUÊ TÔI
Thơ: Hoàng Trang
"Cam ly nước chảy về đâu
Cho ta nhắn gởi vài câu tâm tình"
Thác Prenn in dấu đôi mình
Datanla hỡi bóng hình có vương
Mặt hồ gợn sóng Xuân Hương
Ghé thăm trại Mát con đường vòng quanh
Tình yêu thung lũng màu xanh
Đồi thông hai mộ người đành ngẩn ngơ
Lang biang đỉnh núi dệt thơ
Suối vàng níu giữ niềm mơ ngọt ngào
Dốc hồ than thở hôm nao
Còn say bóng nguyệt tơ hào ngọc trâm
Ai về nhớ ghé Tuyền lâm
Qua vùng đất sét đường hầm nhớ thương
Êm đềm thác nhỏ Liên khương
Pongour thác bạc đế vương Lâm đồng
Đa nhim đập nước mênh mông
Suối trào róc rách cho lòng nhớ anh
Quê em đất ngọt an lành
Người ơi hãy ghé nhà tranh em chờ.
1) KHI CHÚNG TA NẰM MƠ THÌ NGƯỜI KHÁC KO NHÌN THẤY
2) ĐÁP ÁN
3) KHI ĐÓ LÀ TRÒ CHƠI HÌNH TƯỢNG TRONG OẲN TÙ SÌ
4) KO RƠI VỀ BÊN NÀO VÌ GÀ TRỐNG KO BIẾT ĐẺ TRỨNG
1 ) trốn
2 ) đó là đáp án
3) khi chúng ta làm sai
4) gà trống ko đẻ trứng được
đúng thì
-.-
ở chọn nơi chơi chọn bạn
hãy kb và tk cho mik nếu bạn thấy mik xứng đáng
Ngưỡng mộ thần tượng là một ứng xử văn hóa, biểu hiện ở các phương diện: thái độ trân trọng mến phục; hành động tôn vinh cổ vũ; ngôn ngữ ca ngợi tán dương. Khi mến mộ thần tượng, chúng ta thường sống trong những tình cảm luôn hướng tới những điều cao đẹp. Làm gì sai trái hoặc học hành sa sút ngay lập tức mình cũng cảm thấy có lỗi . Từ đó tự mình phải biết sửa chữa và khắc phục. Tình cảm ta dành cho thần tượng là thứ tình cảm ngưỡng mộ chân thành và khâm phục chứ không phải là thứ tình cảm ồn ào, xô bồ.
Bạn theo đường link này:
https://bailamvan.com/nghi-luan-xa-hoi-ve-cau-noi-nguong-mo-tuong-la-mot-net-dep-van-hoa-nhung-muoi-tuong-la-mot-tham-hoa-van-mau-lop-9