K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tứcCâu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?A. Hải...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A

 

22 tháng 12 2021

quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

22 tháng 12 2021

Tổng số liên kết hiđrô của gen là: 2Agen + 3Ggen = 1064.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2(A1 + T1) + 3(G1 + X1) = 1064.

- Bài ra cho biết trên mạch 1 có T1 = A1; G1 = 2T1; X1 = 3A1 ¦ X1 = 3T1.

= 4T1 + 15T1 = 19T1 = 1064

Số nuclêôtit loại G của gen: Ggen = G2 + X2 = 5T2 = 5  56 = 280.

Gen nhân đôi 3 lần, số nuclêôtit loại G mà môi trường cung cấp là

GMT = 280  (23 – 1) = 280  7 = 1960.

22 tháng 12 2021

Câu 5: D

Câu 6: A

22 tháng 12 2021

A

B

A

D

22 tháng 12 2021

Tham khảo:

Môi trường sống :

Bọ ngựa có thể sống trong cả khí hậu nhiệt đới và ôn đới. Cùng Pest-Solutions

Tự vệ:

Mặc dù đôi chân trước của chúng trông có vẻ dũng mãnh và đáng sợ, nhưng nó không được dùng để tự vệ. Nhà tiên tri này chủ yếu tự vệ bằng cách ngụy trang, ẩn mình vào môi trường thực vật để đánh lừa kẻ thù.

 

Một số bọ ngựa phản ứng với kẻ thù bằng cách đập đôi cánh của mình làm cơ thể chúng trông lớn hơn để hi vọng kẻ thù sẽ cân nhắc lại.

 

Loài côn trùng này có thể cắn, nhưng chúng không có nọc độc. Chúng có thể là con mồi của các loài động vật ăn thịt lớn như ễnh ương, rắn và các loài bò sát khác. Thậm chí, chó và mèo cũng có thể nuốt sống chúng, vì thế bạn nên chú ý điều này nếu có nuôi bọ ngựa.

Dự trữ thức ăn :

Bọ ngựa cầu nguyện ăn thịt, chúng là những kẻ săn mồi đáng sợ trong tự nhiên và ăn bất cứ thứ gì có thể ăn. Kẻ săn mồi này thường ăn côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi, ong, bọ cánh cứng, gián.

Trong môi trường thiếu thốn nguồn thức ăn, chúng thậm chí có thể ăn thịt lẫn nhau. Hầu hết những người nuôi bọ ngựa đều đặt chúng riêng mỗi con vào mỗi lồng.

 

Nhà tiên tri này sử dụng chiến thuật phục kích để bắt mồi. Với tốc độ đáng kinh ngạc của mình, chúng tấn công và bắt giữ con mồi trong nháy mắt với đôi chân trước khỏe mạnh, sau đó nuốt con mồi. Một số loài bọ ngựa lớn ăn những con mồi lớn hơn như cá, nhện, chim, rắn và thậm chí cả chuột.

 

 

22 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

22 tháng 12 2021

C

D

A

C

22 tháng 12 2021

Tham khảo!

 gần 30 hệ nhóm máu khác nhau của hồng cầu với trên 300 kháng nguyên.