Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cuốn sách là n�.
Do khi xếp mỗi ngăn 26,50,6526,50,65quyển đều thừa 11quyển nên n�chia cho 26,50,6526,50,65đều dư 11
do đó n−1�−1chia hết cho 26,50,6526,50,65⇒n−1∈BC(26,50,65)⇒�−1∈��(26,50,65).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
26=2.13,5=2.52,65=5.1326=2.13,5=2.52,65=5.13
suy ra n−1∈B(2.52.13)=B(650)=650k�−1∈�(2.52.13)=�(650)=650�
Khi xếp mỗi ngăn 1717quyển thì vừa đủ nên n=17l�=17�
650k+1=17l⇔\hept{k=17t+4l=650t+153650�+1=17�⇔\hept{�=17�+4�=650�+153
n=11050t+2601�=11050�+2601
mà số học sinh là số có bốn chữ số nên số học sinh là 26012601.
Khi đó a+b+c+d=9�+�+�+�=9.
Chọn D.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(15=3\cdot5\) nên muốn số đó chia hết cho 15 thì số đó phải chia hết cho 3 và 5.
Vậy \(b=5;b=0\) để chia hết cho 5.
Nếu \(b=5\) thì \(a=1\)
Nếu \(b=0\) thì \(a=0\)
Vậy để số lớn nhất thì \(a=1\).
Tổng \(a+b=5+1=6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}\)
Từ đề bài ra ta có tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 + 5 = 12 phần
Số học sinh tiểu học là:
( 2400 : 12 ) x 3 = 600 học sinh
Số học sinh THCS là:
( 2400 : 12 ) x 4 = 800 học sinh
Số học sinh THPT là:
2400 - ( 600 + 800) = 1000 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cuối cùng của biểu thức là x
nên ta có: [ x - 1] : 6 +1 = 2005
\(\Leftrightarrow\) ( x -1 ) :6 = 2004
\(\Leftrightarrow\) ( x - 1) = 2004 . 6
\(\Leftrightarrow\) ( x - 1 ) = 12024
\(\Leftrightarrow\) x = 12025
=> B = [ 1- 7 ] + [ 13 - 19] +...+ [ 12013 - 12019 ] + 12025
= [-6] +[ -6] +...+[-6] + 12025 [ có 1002 số -6]
= [-6] . 1002 + 12025
B = - 6012 + 12025
B = 6013
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu như a là số chính phương thì a có dạng : \(a^2\) và các chữ số tận cùng của chúng phải là các số : \(1;4;9;16;25;36;49...\)
Xét a ta có : \(10^{2022};10^{2021};10^{2020};10^{2019}\) đều có chữ số tận cùng là : 0
\(\Rightarrow a=1....0+8\)
\(\Rightarrow a=1...8\)
mà số chính phương không có số nào tận cùng bằng 8
\(\Rightarrow a\) không phải là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính chất của phân số bạn cần biết như sau:
\(\dfrac{b-a}{a\cdot b}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\)
Gọi biểu thức trên là A ,ta có:
\(A=\dfrac{1}{5\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot17}+\dfrac{1}{17\cdot21}+\dfrac{1}{21\cdot25}\)
\(4A=\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+\dfrac{4}{13\cdot17}+\dfrac{4}{17\cdot21}+\dfrac{4}{21\cdot25}\)
\(4A=\dfrac{9-5}{5\cdot9}+\dfrac{13-9}{9-13}+\dfrac{17-13}{13\cdot17}+\dfrac{21-17}{17\cdot21}+\dfrac{25-21}{21\cdot25}\)
Áp dụng tính chất phân số đã nêu ở trên, ta được:
\(4A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{25}\)
\(4A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{5}{25}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{4}{25}\)
\(A=4A:4=\dfrac{4}{25}:4=\dfrac{16}{25}\)
Vậy \(A=\dfrac{16}{25}\)
Lời giải:
$A=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+....+(3^{97}+3^{98}+3^{99})$
$=(3+3^2+3^3)+3^3(3+3^2+3^3)+....+3^{96}(3+3^2+3^3)$
$=(3+3^2+3^3)(1+3^3+...+3^{96})$
$=39(1+3^3+...+3^{96})\vdots 39$
Tức là số dư là 0