K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

Cấu hình electron của nguyên tố đó là: 1s22s22p63s23p64s1

⇒ Tính chất đặc trưng của M là tính kim loại.

=> oxit là bazo =>CTHH :M2O

18 tháng 12 2022

Dựa vào bảng tuần hoàn ta tìm được X là Al và Y là Fe.

Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a( mol); Fe = b (mol).

Ta có: 27a + 56b = 8,3 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H(2) 

    a     3a                   1,5a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) 

 b       2b                   b

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 - mH2 = 7,8.

Vậy: mH2 = 0,5 gam → nH= 0,25 mol → 1,5a + b = 0,25 (4)

Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol.

mAl = 27.0,1 = 2,7 (gam)

mFe = 56.0,1 = 5,6 (gam);

VHCl = (3a + 2b) : 0,5 = 1 (lit).

27 tháng 12 2022

Sao lại 3a +2b vậy bn

18 tháng 12 2022

N<O<Li<Na<K

18 tháng 12 2022

nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)

2X + 2H2O → 2XOH + H2

0,3                              ← 0,15  (mol)

MX=\(\dfrac{8,5}{0,3}=28,33g\mol\)

=> chất đó là Na ,K 

Gọi Na là x , K là y (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\23x+39y=8,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=>%m Na =\(\dfrac{0,2.23}{8,5}.100=54,12\%\)

 

 

 

18 tháng 12 2022

Hãy so sánh tính bazơ của các cặp chất sau và giải thích ngắn gọm

a. Magie hiđroxit và canxi hiđroxit. (Mg(OH)2<Ca(OH)2)

Ca (OH)2td đc với CO2,Al , Mg(OH) ko có tính chất trên

b. Natri hiđroxit và magie hiđroxit.

tương tự câu a)

18 tháng 12 2022

bơ phệch chú ạ:))

Cho các phát biểu sau:(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) (d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB(e) Các nguyên tố...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB

(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA

(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) 

(d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB

(e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình

(g) Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo

(h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi

(i) Về độ âm điện thì F > N > O > P

Số phát biểu sai là:

A. 4                        B. 5                    C. 6                   D. 7

0