K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

Bài 7.

a)Lượng nhôm đã tăng một lượng nhiệt:

   \(Q=mc\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{26,4\cdot1000}{3\cdot880}=10^oC\)

b)Nhiệt độ ban đầu miếng nhôm:

   \(t_0=t-\Delta t=55^oC-10^oC=45^oC\)

Bài 8.

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nước sôi\(\Rightarrow t_1=100^oC\)

Nhiệt lượng nước đã tỏa ra môi trường:

\(Q_{tỏa}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-48\right)=436800J\)

16 tháng 4 2022

Chắc là cận thị

16 tháng 4 2022

Bài 3.

Khi lượng nước sôi: \(t'=100^oC\)

Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_0^oC\)

\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)

Khối lượng nước cần đun nóng:

\(m=D\cdot V=1000\cdot0,01=10kg\)

Nhiệt độ nước tăng lên: \(Q=mc\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{840000}{10\cdot4200}=20^oC\)

Nhiệt độ ban đầu của nước:

\(t_0=t'-\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)

Bài 4.

Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot380\cdot\left(150-40\right)=12540J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t_3\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000m_{nc}\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow63000m_{nc}=12540\Rightarrow m_{nc}=0,2kg=200g\)

16 tháng 4 2022

Bài 5.

Nhiệt dung riêng của chất:

\(c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{8400}{1\cdot2}=4200J\)/kg.K

Vậy đay là nước.

Bài 6.

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Ấm được làm bằng đồng, nên có nhiệt dung riêng là \(c_{ấm}=380\)J/kg.K

Cần một nhiệt lượng để đun nóng 1l nước là:

\(Q=\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{ấm}\cdot c_{ấm}\right)\cdot\Delta t=\left(0,3\cdot380+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-15\right)=366690J\)

Mà mỗi giây ấm cần một nhiệt lượng là 500J.

\(\Rightarrow\)Thời gian cần để đun sôi nước trong ấm:

\(t=\dfrac{366690}{500}=733,38s\approx12\) phút

16 tháng 4 2022

Hai đèn mắc nối tiếp.Khi đó:

Cường độ dòng điện qua mạch và các đèn:

\(I=I_{Đ1}=I_{Đ2}\)

Và hiệu điện thế cả đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_2=3+4=7V\)

16 tháng 4 2022

b)Hai đèn mắc song song. Khi đó:

Cường độ dòng điện qua mạch và các đèn là:

\(I=I_{Đ1}+I_{Đ2}=0,5+0,25=0,75A\)

Và hiệu điện thế qua các đèn là:

\(U=U_{Đ1}=U_{Đ2}=1V\)

a)undefined

16 tháng 4 2022

b)Hai đèn mắc nối tiếp. Khi đó:

Cường độ dòng điện qua mạch và các đèn là:

\(I=I_{Đ1}=I_{Đ2}=1,5A\)

Hiệu điện thế qua mạch và các đèn là:

\(U=U_{Đ1}+U_{Đ2}=3+2=5V\)

a)undefined

16 tháng 4 2022

b)Hai đèn mắc nối tiếp. Khi đó:

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I=I_A=0,22A\)

Hiệu điện thế đoạn mạch: \(U=U_{Đ1}+U_{Đ2}\)

\(\Rightarrow\)Hiệu điện thế hai đầu đèn 2:

\(U_{Đ2}=U-U_{Đ1}6,2-3=3,2V\)

a)undefined

16 tháng 4 2022

a)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

    \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{10}\Rightarrow d'=\dfrac{20}{3}cm\)

   Độ cao ảnh:

   \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{6}{h'}=\dfrac{10}{\dfrac{20}{3}}=1,5\Rightarrow h'=4cm\)

  \(\Rightarrow\)Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

b)Để vật cách ảnh một khoảng 90cm. \(\Rightarrow\)\(d-d'=90\Rightarrow d=90+d'\left(cm\right)\)

   Tiêu cự ảnh:

   \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{90+d'}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=11,1cm\)

   Khi đó vật cách thấu kính một đoạn:

   \(d=11,1+90=101,1cm\)

16 tháng 4 2022

câu 1 ý D