Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) sao cho tam giác ABC nhọn hai đường cao BX,CY cắt nhau tại H đường tròn đường kính AH cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ 2 K. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng M,H,K thằng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trong các hcn nội tiếp nửa đường tròn thì hình vuông có chu vi lớn nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(b^2=\left(3+\sqrt{6+\sqrt{7+\sqrt{2}}}\right)\left(3-\sqrt{6+\sqrt{7+\sqrt{2}}}\right)\)
\(b^2=9-\left(6+\sqrt{7+\sqrt{2}}\right)\)
\(b^2=3-\sqrt{7+\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow b=\sqrt{3-\sqrt{7+\sqrt{2}}}\)
Tích ab :
\(ab=\sqrt{2+\sqrt{2}}.\sqrt{3+\sqrt{7+\sqrt{2}}}.\sqrt{3-\sqrt{7+\sqrt{2}}}\)
\(ab=\sqrt{2+\sqrt{2}}.\left(9-7-\sqrt{2}\right)\)
\(ab=\sqrt{2+\sqrt{2}}.\left(2-\sqrt{2}\right)\)
P/s : làm được thế này thui . Sai bỏ qua
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)
\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)
b) \(A>\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x}+1}>\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+2}>0\)
\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)( \(2\sqrt{x}+2>0\)với mọi x lớn hơn hoặc bằng 0; x khác 4 )
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}>-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)
\(\Leftrightarrow x< 9\)
Vậy với x>9 ; \(x\ge0\); x khác 4 thì A>1/2
c) Ta có : \(B=\frac{7}{3}A\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{14}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{14}{3\sqrt{x}+6}\)
B là số nguyên
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+6\inƯ\left(14\right)\)
Vì \(3\sqrt{x}+6>0\)với mọi \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)
=> chỉ chọn giá trị dương
+) Bạn tự xét các trường hợp
Kết quả ra : \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{9}\\x=\frac{64}{9}\end{cases}}\)
Vậy ............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(P=a\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{b}=a\sqrt{\frac{a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2+a^2}{a^2\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)
=\(a\sqrt{\frac{a^2\left(a+1\right)^2+2a\left(a+1\right)+1}{a^2\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}=a\sqrt{\frac{\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2}{\left[a\left(a+1\right)\right]^2}}+\frac{a}{a+1}\)
\(=a.\frac{a\left(a+1\right)+1}{a\left(a+1\right)}+\frac{a}{a+1}=a+\frac{1}{a+1}+\frac{a}{a+1}=a+1\)
Vay P=a+1
phan b,c ap dung phan a la ra
CM bài toán phụ: \(x+y+z=0\)
CM: \(I=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\) với x,y,z dương
Ta có: \(I=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2-2\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2-2\cdot\frac{x+y+z}{xyz}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\)
\(=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)
Áp dụng vào ta được: \(Q=1+1-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2021}\)
\(Q=2021-\frac{1}{2021}=...\)