K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

397g=0,397kg

320cm^3=0,00032m^3

Khối lượng riêng của sữa là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240,625\)(kg/m^3)

Chúc bạn học tốt!!

3 tháng 1 2017

397g=0,397kg

320cm3=0,00032m3

D=\(\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240,625\)kg/m3

3 tháng 1 2017

Tóm tắt :

\(45ml+V_{v\text{ật}1}=50ml\\ 50ml+V_{v\text{ật}2}=57ml\)

Giải :

Thể tích vật 1 là :

\(V_{v\text{ật}1}=50-45=5\left(ml\right)\)

Thể tích vật 2 là :

\(V_{v\text{ật}2}=57-50=7\left(ml\right)\)

Chúc bạn học tốt!!

3 tháng 1 2017

-Thể tích vật 1: 50-45=5ml=5cm3

-Thể tích vật 2: 57-50=7ml=7cm3

3 tháng 1 2017

-Ví dụ: Ép 1 quả bóng bàn vào tường ( biến dạng )

-Giẫm lên 1 vỏ hộp sữa ( biến dạng)

-Sút 1 quả bóng thật mạnh ( biến dang, biến đổi chuyển động )

3 tháng 1 2017

1) Mình dùng tay nén hoặc kéo dãn 2 đầu của lò xo lại làm cho lò xo bị biến dạng

2)Mình đá bóng vào tường : ( lực đá của mình làm quả bóng bị biến dạng và quả bóng va vào tường và bồng lại làm cho bóng biến đổi chuyển động )

bạn ở quảng ngãi

chiều nay giống mi

14 tháng 1 2017

ok ko can phai lo

3 tháng 1 2017

a, Trọng lượng của vật đó là:

\(P=10m=10.1080=10800\left(N\right)\)

b, Khối lượng của chất làm vật là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1080}{0,4}=2700\left(kg\text{/}m^3\right)\)

2 tháng 1 2017

a) Do d=10D nên trọng lượng của vật đó là:

1080 . 10 = 10800 N

b) Khối lượng của chất làm vật là:

1080 : 0,4 = 2700/m3

Đọc đi đọc lại thấy rối rối ở câu b.Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 1 2017

tớ nhưng ko được giữ đề

sorry Cà Tím nhỏ

2 tháng 1 2017

ĐỀ TỰ LUẬN CỦA MIK CÓ MỘT BÀI LÀ NÊU KHÁI NIỆM VỀ KLR VÀ TLR CÒN MỘT BÀI LÀ VẬN DỤNG VỀ KLR VÀ TLR MỘT BÀI LÀ VỀ TRỌNG LỰC

CHÚC BẠN THI TỐT

NHAyeu

2 tháng 1 2017

a) Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1000}{2}=500\) (kg/m3)

b) Trọng lượng riêng của vật là:

d = 10D = 10 . 500 = 5000 (N/m3)

2 tháng 1 2017

a) D=m/V=1000/2=500kg/m3

b) d=10D=10.500=5000N/m3

2 tháng 1 2017

Trọng lựơng của vật đó là : P = 10m \(\Rightarrow\) 50 . 10 = 500 (N)

Để đưa vật này lên theo phương thẳng đứng thì cần một lực lớn ít nhất bằng trọng lượng của vật (tức là \(\ge500N\))

Để đưa vật này lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần một lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật đó (tức là \(\le\)500 N).

2 tháng 1 2017

Trọng lượng của vật là :

P = 10.m = 10.50 = 500 ( N )

Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo : F > = P

Còn phần dưới thì có thể F < = P

9 tháng 1 2017

a) Có 2 lực tác dụng lên vật:

- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

- Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

Trọng lực và lực kéo của sợi dây có độ lớn như nhau

b) Vì vật đứng yên mà trọng lực và lực kéo của sợi dây có độ lớn như nhau, cùng phương, ngược chiều và tác dụng lên cùng một vật nên trọng lực và lực kéo của sợi dây là hai lực cân bằng

2 tháng 1 2017

a/ Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây : Phương thằng đứng, chiều từ dưới lên trên

Câu b cậu tự làm nhé

2 tháng 1 2017

Tham khảo nhé

4dm3 = 0,004m3

Khối lượng riêng của chất làm vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{40}{0,004}\) = 10000 ( kg/m3 )

Trọng lượng riêng của vật đó là :

d = D.10 = 10000.10 = 100000 ( N/m3 )

Đáp số : Khối lượng riêng : 10000 kg/m3

Trọng lượng riêng : 100000 N/m3

2 tháng 1 2017

4dm3=0,004m3

D=m/V=40/0,004=10000kg/m3

d=10D=10.10000=100000N/m3