Giải câu đố sau:
Mỏ Cày, Đồng Khởi năm xưa
Nơi nào nổi tiếng ngàn dừa xanh tươi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện Chiếc lá cuối cùng được xoay quanh 3 nhân vật Xiu và Giôn-xi hai nữ họa sĩ nghèo và cụ Bơ-men. Giôn-xi bị bệnh nặng và thời gian không còn dài, cô đếm chiếc lá cuối cùng rơi.
Câu chuyện có sự bất ngờ:
- Câu chuyện xảy ra tháng mười một mùa đông thời điểm rất lạnh của mùa đông khắc nghiệt.
- Hai nữ họa sĩ trẻ và nghèo Xiu và Giôn-xi thuê chung một căn phòng trên tầng thượng. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi khá nặng. Cô không muốn sống nữa vì bệnh nặng, vì nghèo không có tiền thuốc thang. Cô đếm chiếc lá cuối cùng rơi là mình sẽ qua đời.
- Cụ Bơ-men cũng là họa sĩ nghèo sống ở căn phòng thuê dưới cùng.
- Xiu kể cho cụ Bơ-men nghe bệnh tình của Giôn-xi và ý định của bạn.
- Cụ Bơ-men đã vẽ lên tường chiếc lá khi chiếc lá thật trên tường đã rụng.
- Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió dữ dội, cụ bị sưng phổi, qua đời.
Đảo ngược lần thứ nhất bạn có thể thấy đó là từ một con người ốm đau, bệnh tật Giôn-xi bỗng trở nên khỏe mạnh và yêu đời. Giôn-xi ngồi đan, xin chị Xiu cho ăn, Giôn-xi còn nói về ước mơ của mình.
Đảo ngược lần thứ hai đó là cụ Bơ-men đang khỏe mạnh chẳng ai ngờ đến cái chết của cụ được thông báo cũng vào lúc truyện gần kết thúc: “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi.” Lần đảo ngược tình huống thứ hai khiến nhân vật trong truyện bất ngờ mà độc giả cũng lấy làm bất ngờ về kết thúc của câu chuyện trên.
Như vậy qua 2 lần đảo ngược tình huống trái (Giôn-xi bệnh -> sống lại, cụ Bơ-men từ khỏe mạnh -> chết). Sự đảo ngược này làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn. Kết thúc câu chuyện cụ Bơ-men nhân vật chiếm nhiều cảm tình của người đọc vì sự hi sinh thầm lặng, cao cả. Chiếc lá cuối cùng trở thành một trong những hình ảnh trung tâm của câu chuyện này.
là:Thật thà,trung thực thì tổ tiên thưởng tiền tỷ.
Nếu sai thì......
thật thà thẳng thắn thường thua thiệt.
Sai thì cho mình xin lỗi nha
Cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người” là một cuộc sống "vẫn cứ hồn nhiên trú ngụ", nguyên thủy, nơi nào cũng dày đặc chim én. Cộng đồng én sống thoải mái với bầy đàn của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của du khách:
- Én bố mẹ tập nập đi về mớm mồi cho con, én anh chị rập rờn bay đôi.
- Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng
- Có bạn én cánh bị thương không bay lên được...
=> Có thể nói, đó là một cuộc sống lí tưởng của thế giới tự nhiên, khi chúng không bị con người can thiệp và xâm nhập làm ảnh hưởng đến chúng. Điều này đã giữ lại những đặc sắc và tươi đẹp của tự nhiên, tạo nên sự đa dạng cho loài én.
TL:
Cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người” là một cuộc sống "vẫn cứ hồn nhiên trú ngụ", nguyên thủy, nơi nào cũng dày đặc chim én. Cộng đồng én sống thoải mái với bầy đàn của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của du khách:
- Én bố mẹ tập nập đi về mớm mồi cho con, én anh chị rập rờn bay đôi.
- Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng
- Có bạn én cánh bị thương không bay lên được...
=> Có thể nói, đó là một cuộc sống lí tưởng của thế giới tự nhiên, khi chúng không bị con người can thiệp và xâm nhập làm ảnh hưởng đến chúng. Điều này đã giữ lại những đặc sắc và tươi đẹp của tự nhiên, tạo nên sự đa dạng cho loài én.
Phong trào Ðồng khởi năm 1960, mà đỉnh cao là Ðồng khởi ở Bến Tre đã đánh dấu bước ngoặt chiến lược của cách mạng miền nam. Ðó là mốc son trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc. 60 năm đã trôi qua, song giá trị, những bài học kinh nghiệm, bài học lịch sử từ phong trào Ðồng khởi đến nay vẫn còn nguyên vẹn và đang được nhân dân Bến Tre nói riêng cũng như nhân dân cả nước nói chung phát huy trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ngày 17-1-1960, tiếng súng diệt tên Ðội Tý - chỉ huy Tổng đoàn dân vệ ác ôn tại xã Ðịnh Thủy (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre) nổ ra, mở màn cho cuộc Ðồng khởi lịch sử. Hàng chục nghìn người dân xuống đường, vũ trang, giáo mác, nổi trống mõ, diệt ác ôn, chiếm đồn địch… Cuộc khởi nghĩa ở xã Ðịnh Thủy thắng lợi đã lan rộng đến các địa phương trong tỉnh và toàn miền nam. Khi đó, Ðảng bộ Bến Tre chỉ có 18 chi bộ với 162 đảng viên đã vượt qua khó khăn, mạnh dạn phát động phong trào Ðồng khởi giành thắng lợi vang dội. Cuộc Ðồng khởi ở tỉnh Bến Tre kết thúc thắng lợi đã đi vào lịch sử như ngọn cờ đầu chuyển cách mạng miền nam từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang, đánh dấu bước ngoặt lịch sử của cách mạng miền nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Ðại tá Phan Văn Thậm, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bến Tre kể lại: “Ngày 17-1-1960, được sự chỉ đạo của cấp trên, tôi tham gia phong trào Ðồng khởi ngay công sở đóng tại ấp Thanh Thủy (xã Ðịnh Thủy, huyện Mỏ Cày) đã nhanh chóng chiếm đóng công sở, kêu gọi tiểu đội dân vệ đầu hàng, thu 12 khẩu súng. Ðêm 17-1-1960, hàng nghìn đồng bào trương băng cờ, đốt đuốc họp mít-tinh mừng thắng lợi. Ta tổ chức các đội vũ trang hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy ở hai xã Phước Hiệp và Bình Khánh. Từ đó, các đơn vị vũ trang tập trung của huyện và tỉnh ra đời. Ðây là vốn quý, là kinh nghiệm sáng tạo vô giá đầu tiên trong phong trào Ðồng khởi năm 1960 ở Bến Tre”. Thắng lợi của phong trào Ðồng khởi khẳng định tính đúng đắn, kịp thời của đường lối cách mạng mà Nghị quyết Trung ương Ðảng lần thứ 15 đã vạch ra. Ðồng thời, thể hiện sâu sắc quan điểm quần chúng của Ðảng và Bác Hồ, thấy được sức mạnh to lớn của quần chúng, luôn bám sát dân, tin tưởng tuyệt đối ở dân, dựa vào dân và quan tâm bảo vệ, chăm lo quyền lợi của nhân dân. Từ đó gìn giữ, phát triển lực lượng Ðảng, phát động và huy động đông đảo lực lượng nhân dân tham gia cuộc Ðồng khởi.
Tự hào trên quê hương Ðồng khởi, từ sau ngày đất nước thống nhất, Ðảng bộ tỉnh Bến Tre đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết để phát huy mạnh mẽ tinh thần Ðồng khởi năm xưa để làm thành “Ðồng khởi mới”, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Năm 1997, Nghị quyết số 07 của Tỉnh ủy Bến Tre đã phát động phong trào “Ðồng khởi mới” đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đẩy lùi nghèo nàn, lạc hậu, góp phần đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Năm 2015, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bến Tre tiếp tục ban hành Chỉ thị số 16 về phát động phong trào thi đua “Ðồng khởi mới” biến tinh thần Ðồng khởi trong giải phóng dân tộc thành phong trào Ðồng khởi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, quyết tâm đưa kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh, toàn diện. Trên cơ sở vận dụng “hai chân, ba mũi” của cuộc Ðồng khởi năm xưa được xem là điểm nhấn quan trọng để thực hiện thắng lợi cao nhất mục tiêu Nghị quyết Ðại hội 9 của Ðảng bộ tỉnh, tạo nền tảng cơ bản thực hiện mục tiêu giai đoạn 2015 - 2020 do Ðại hội 10 của Ðảng bộ tỉnh đề ra.
Năm 2019, Chính phủ ký, ban hành quyết định công nhận TP Bến Tre là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh; ba thị trấn gồm: Ba Tri, Bình Ðại, Mỏ Cày đều được công nhận đô thị loại IV. Phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) được duy trì thường xuyên với sự tham gia của các cấp, các ngành và nhân dân. Ðến nay, tỉnh có 43 xã được công nhận đạt chuẩn NTM. Diện mạo vùng nông thôn được đổi mới, đời sống người dân không ngừng được cải thiện. Ðồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên T.Ư Ðảng, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre cho biết: Phong trào thi đua “Ðồng khởi mới” được các cấp ủy, các ngành và người dân tích cực hưởng ứng với tinh thần “Nhà nhà thi đua, người người thi đua, ngành ngành thi đua” và ngày càng đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả tích cực. Qua 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 16 cơ bản đạt được mục tiêu và phương châm “Ðẩy mạnh phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Ðảng là then chốt, gắn với phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội”. Ðảng bộ mạnh hơn về tư tưởng chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, gương mẫu về đạo đức, lối sống và tinh thần trách nhiệm. Kinh tế phát triển toàn diện, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và vượt. Văn hóa, xã hội tiếp tục chuyển biến.
Suốt 60 năm qua, Ðảng bộ và nhân dân tỉnh Bến Tre đã và đang tôn vinh, chắp cánh để tinh thần Ðồng khởi luôn được phát huy, tạo thành xung lực, tư tưởng chủ đạo trong mọi phong trào hành động cách mạng ở địa phương.
Trong thời gian tới, Tỉnh ủy Bến Tre tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền trong tổ chức thực hiện phong trào thi đua yêu nước để đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến Ðại hội 11 của Ðảng bộ tỉnh (nhiệm kỳ 2020 - 2025). Quan tâm thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm và có hiệu quả phong trào thi đua “Ðồng khởi mới” gắn với các phong trào thi đua trọng tâm do Thủ tướng Chính phủ phát động với tinh thần “ngành ngành thi đua, nhà nhà thi đua, người người thi đua” để tạo xung lực chính trị mới, góp phần xây dựng kinh tế tỉnh nhà phát triển nhanh và toàn diện. Tiếp tục tập trung thực hiện tốt ba nhiệm vụ trọng tâm và ba khâu đột phá cụ thể với tinh thần “Ðồng lòng, đồng bộ, đồng loạt” trong xây dựng NTM. Triển khai tốt công tác tuyên truyền trong hệ thống chính trị và trong nhân dân.
bến tre