K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí làm cho cánh quạt bị nhiễm điện. Cánh quạt bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ, đó chính là bụi trong không khí. Đặc biệt mép ngoài cánh quạt chém mạnh vào không khí nên nhiễm điện nhiều nhất và hút nhiều bụi nhất.

17 tháng 3 2019

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Vì thế, cánh quạt hút các hạt bụi trong không khí ở gần nó nên cánh quạt bị bám niều bủi bẩn. Mép quạt được chém mạnh vào không khí, được cọ xát nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bẩn hơn. Luồng gió từ miệng ta thổi có công suất thấp nên không cọ xát với không khí.

Phần trên là cô giáo tớ cho ghi, còn từ phần "Luồng gió ..." là tớ tự làm. Chúc bạn học tốt. Hehehehe

Đặt những mảnh giấy nhỏ gần cây thước, nếu thước hút được những mảnh giấy đó thì chứng tỏ cây thước đã bị nhiễm điện và thước nhiễm điện âm.

17 tháng 3 2019

~ Kiểm tra sự nhiễm điện của cây thước:

Đưa thanh thước nhựa lại gần các vụn giấy nhỏ

+ Nếu thanh thước nhựa hút các vụn giấy => thanh thước nhựa đã bị nhiễm điện.

+ Nếu thanh thước nhựa ko hút các vụn giấy => thanh thước nhựa ko bị nhiễm điện.

~ Kiểm tra xem thước nhựa nhiễm điện gì:

- Thanh thước nhựa nhiễm điện âm nếu thanh thước nhựa được cọ xát vào vải khô.( Do quy ước thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát vào vải khô sẽ mang điện tích âm ).

- Đưa thanh thước nhựa lại gần thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa ( thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa lụa sẽ mang điện tích dương )

+ Nếu thanh nhựa hút thanh thủy tinh => thanh nhựa nhiễm điện âm ( hai vật mang điện tích khác loại thì hút nhau )

+ Nếu thanh nhựa đẩy đẩy thanh thủy tinh => thanh nhựa nhiễm điện dương ( hai vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau )

1.Ta có thể làm nhiễm điện 1 vật bằng cách nào ? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ? Giải thích 1 số hiện tượng có liên quan 2.Có mấy lại điện tích? Đó là điện tích nào ? Chúng tương tác với nhau như thế nào ? Nêu quy ước điện tích dương và âm 3.Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? Giải thíchvật nhiễm điện dương âm 4.Dòng điện là gì ? Tác dụng của nguồn điện ? Lấy ví dụ 1 số nguồn điện, 1...
Đọc tiếp

1.Ta có thể làm nhiễm điện 1 vật bằng cách nào ?

Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ?

Giải thích 1 số hiện tượng có liên quan

2.Có mấy lại điện tích? Đó là điện tích nào ?

Chúng tương tác với nhau như thế nào ? Nêu quy ước điện tích dương và âm

3.Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? Giải thíchvật nhiễm điện dương âm

4.Dòng điện là gì ? Tác dụng của nguồn điện ? Lấy ví dụ 1 số nguồn điện, 1 số thiết bị dùng cụ điện, dử dungj bằng pin

5.Chất dẫn điện cách điện là gì? ví dụ vật dẫn điện, cách điện dùng hàng ngày lấy 3 ví dụ

6.Dòng điện trong kim loại là gì? hiểu thế nào eelectron tự động trong mạch điện

7.Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin, vẽ chiều dòng điện trong mạch . Nêu quy ước về chiều dòng điện

8.Hãy nêu các tác dụng của dòng điện 1 chiều? với mỗi tác dụng hãy nêu biểu hiện và ứng dụng của chúng

Mn Giúp mình nha

1
17 tháng 3 2019

1. Làm nhiễm điện bằng cách cọ xát

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện

2. Có 2 loại điện tích là điện tích

Khi hai điện tích cùng loại đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, hai điện tích khác loại đặt gần nhau thì hút nhau.

Quy ước: Thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện tích dương, còn thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô nhiễm điẹn tích âm

3.Mọi vật đều cấu tạo từ nguyên tử , mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm nhân mang điện tích dương nằm ở tâm và các eletron mang điẹn tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Bình thường tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.

4.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động

5. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

Chất cách điẹn là chất không cho

dòng điện đi qua

17 tháng 3 2019

Điện học lớp 7

17 tháng 3 2019

1. nếu lược nhiễm điện âm theo giả thiết ==> lược đã nhận e lec tron từ tóc =>tóc mất bớt e lec tron nên tóc nhiễm đệm dương
-> e lec tron đã dịch chuyển từ tóc sang lược
theo a các sợi tóc nhiễm điện dương nên đẩy nhau . lược nhiễm điện âm nên hút tóc
=> nếu không khí khô , các điện tích không dịch chuyển được qua da hoặc qua không khí ( hoặc dịch chuyển rất chậm ) => nên điện tích của lược và tóc tồn tại lâu => lược hút tóc lên theo chiều chải tóc , những sợi tóc nhỏ bị hút lên ( dựng đứng ) bị các sợi tóc chung quanh đẩy ( do nhiễm điện cùng dấu ) nên không xẹp xuống được => vẫn dựng đứng cho đến khi mất hết điện tích

2.

a.Nếu còn nước trong ấm nhiệt độ của ấm cao nhất là 100 độ C(nhiệt độ của nước đang sôi)
b.Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tấc dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây numg nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa, một số vật gần ấm có thể cháy, gây hỏa hoạn.

17 tháng 3 2019

Là quần áo thường khiến chúng bị ép thành nếp, ma sát nhiều sẽ làm các lớp vải nhiễm điện, hút nhau. Dùng tay tách ra sẽ tạo ra sự phóng điện tia lửa điện giữa các lớp áo, làm không khí nóng lên, giãn nở nên phát ra tiếng kêu nhỏ và chớp sáng.

17 tháng 3 2019

hơi lạc đề

17 tháng 3 2019

Mắc nguồn điện đó bằng đèn Led có bản nhỏ và bản to. Nếu thấy đèm sáng thì chứng tỏ bản nhỏ nối với cực dương của nguồn, bản to nối với cực âm

Cảm ơn bạn!

16 tháng 3 2019

B1:Đưa thước gần một thanh thủy tinh trung hòa về điện, nếu vật không đẩy nhau thì chúng trung hòa về điện nếu 2 vật hút(hoặc đẩy) nhau thì làm B2

B2:Cọ thanh thủy tinh vào lụa, lúc này thanh thủy tinh nhiễm điện tích (+), đưa vật đến gần thanh thủy tinh đã cọ xát, nếu vật hút thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì mang điện tích (-) còn đẩy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì mang điện tích (+)

16 tháng 3 2019

K1 K2 K3 Đ Chuông

16 tháng 3 2019

2 cái chấm là khóa k nhé