K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

Chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân của lượng chất ấy chỉ còn bằng 1/2 số hạt nhân ban đầu N0.

27 tháng 4 2022

Giữa hai lần trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần

 

27 tháng 4 2022

Cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng

Cách nhận biết :

+Thế năng hấp dẫn :  là cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao.

+Thế năng đàn hồi :  một vật bị biến dạng do một tác động nào đó đều có thể sinh công và dạng năng lượng 

+Động năng : là năng lượng của 1 vật có được do vật chuyển động mà có.

27 tháng 4 2022

cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng.

27 tháng 4 2022

a),b),c) là do hiện tượng ma sát tạo ra dòng điện hút  vào :))

27 tháng 4 2022

Vì F và F' đối xứng với nhau qua quang tâm O

\(\Rightarrow FF'=2OF=2OF'=2.30=60\left(cm\right)\)

Vậy khoảng cách giữa 2 tiêu điểm là 60cm

CT
29 tháng 4 2022

Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)

Ta có:

\(P=F_{Al}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:

\(h-y=25\left(cm\right)\)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)

Quãng đường kéo vật là:

\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)

Công thực hiện là:

\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)

Tổng công thực hiện là:

\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)