K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện tượng vivipary (hay còn gọi là hiện tượng thực vật "mang thai" rồi "đẻ con"). Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên bằng kiến thức sinh học.

- Hiện tượng này sảy ra là do một loại hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả bị cạn kiệt nên khi gặp điều kiện thuận lợi cái là hạt nảy mầm ngay bên trong quả.

- Nhiều khi hạt vẫn nảy mầm bên trong quả được khi hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả vẫn còn là bởi hạt gặp 1 điều kiện quá thuận lợi có thể kháng lại homone nên chúng đã nảy mầm.

6 tháng 6 2021

Đây là hiện tượng sinh sản sinh dưỡng, các quả tự nảy mầm rồi mọc cây mới mang các đặc tính tương tự cây mẹ

Cây mẹ có kiểu gen Aabb và cây bố có kiểu gen aaBb có thể sinh ra cây có những kiểu gen nào? Vì sao?

Cây mẹ có KG là Aabb cho ra gt : Ab ; ab 

Cây bố có KG là aaBb cho ra gt : aB ; ab 

Khi thụ tinh sẽ cho ra KG đời con là : AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb 

28 tháng 5 2021

 Tham khảo:

Giao tử: Ab, ab x aB, ab

F1: AaBb, Aabb, aaBb, aabb

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
30 tháng 5 2021

Chu kỳ kinh nguyệt ở nữ

- Cùng với sự phát triển của trứng, buồng trứng đồng thời tiết ra hormone với tác dụng làm dày, xốp lớp niêm mạc tử cung chờ trứng đã thụ tinh xuống làm tổ.

- Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày kể từ ngày rụng trừng, thể vàng bị tiêu giảm nên lớp niêm mạc sẽ bong ra từng mảng, thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhày. Đó được gọi là hiện tượng kinh nguyệt. Xảy ra hàng tháng theo chu kì từ 28 - 30 ngày.

Thời gian phát triển nang trứng

Nang trứng là lớp vỏ bọc chứa trứng ở bên trong, mỗi tháng trước khi rụng trứng, các nang sẽ trải qua giai đoạn to lên, vỏ nang mỏng rồi tiêu biến để trứng bên trong được giải phóng. Nang trứng sẽ phát triển và hoàn toàn giải phóng trứng rơi vào khoảng 1/2 chu kì kinh nguyệt. Tức vào khoảng 14 ngày (hoặc 15 ngày đối với chu kỳ 30 ngày) sau khi kết thúc quá trình hành kinh gần nhất.

(Đây là c xét trường hợp đã hình thành nang tiền rụng trứng trong quá trình hành kinh, trước đó nang trải qua các giai đoạn nang sơ cấp, thứ cấp kéo dài suốt từ khi hình thành bào thai đến tuổi dậy thì)

Khoảng thời gian thụ thai (xét theo chu kỳ kinh nguyệt đều đặn 28 ngày)

Từ ngày 8 đến ngày 18 là thời điểm dễ thụ thai nhất (tính từ ngày đầu có kinh)

Từ ngày 18-28 là thời điểm an toàn. (tính từ ngày đầu có kinh)

 

 

26 tháng 5 2021

khác nhau

Điểm khác nhau:

+ Phân đôi: dựa trên phân chia đơn giản chất tế bào và nhân (tạo ra các eo thắt để chia đều nhân và chất lố bào).

+ Trinh sinh: dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.

+ Nảy chồi: dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con lách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.

+ Phân mảnh: dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mới.

- Các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ vì cơ thể mới tạo thành dựa trên quá trình phân bào liên tiếp theo kiểu nguyên phân

ưu điểm của trinh sinh

phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.

 


 

Trinh sinh khác và ưu việt hơn với các hình thức sinh sản vô tính khác do :

- Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh , nguyên phân nhiều lần phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.

25 tháng 5 2021

cơ sở tế bào học của sinh sản vô tinh là phân bào nguyên nhiễm, ngoại trừ một kiểu:

A Trinh sản

B Phân mảnh

C Nảy chồi

D Phân đôi

25 tháng 5 2021

caau C

Cây mẹ có kiểu gen Aabb và cây bố có kiểu gen aaBb có thể sinh ra cây có những kiểu gen nào? Vì sao?

Cây mẹ có KG là Aabb cho ra gt : Ab ; ab 

Cây bố có KG là aaBb cho ra gt : aB ; ab 

Khi thụ tinh sẽ cho ra KG đời con là : AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb 

22 tháng 5 2021

câu 2  ( em ko biết có đúng hông nữa )

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

 

 

22 tháng 5 2021

câu 1 

dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại 

1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...

2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )