K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Bài làm:

a) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot15=7,5\left(V\right)\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(U=U_1=U_2=7,5\left(V\right)\)

b) Sơ đồ mạch điện: \(R_1\text{/}\text{/}R_2\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

Số chỉ của ampe kế là: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{7,5}{6}=1,25\left(A\right)\)

Vậy .......................................

14 tháng 8 2018

a) TH1: Nếu mắc song song

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot3}{3+3}=\dfrac{9}{6}\left(\Omega\right)\)

TH2: Nếu mắc nối tiếp

\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=3+3=6\left(\Omega\right)\)

Vậy để điện trở tương đương bằng 6 Ω thì phải mắc hai điện trở nối tiếp.

b) Cường độ chạy qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I=I_1=I_2=1\left(A\right)\)

Vậy ......................................

14 tháng 8 2018

Tóm tắt :

R1 = R2 = 3Ω

U = 6V

____________________________

Rtđ = 6Ω

R1 nt R2 or R1 //R2 ?

I1= ?

I2 =?

GIẢI :

a)

* R1nt R2 :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+3=6\left(\Omega\right)\)

* R1//R2

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=1,5\left(\Omega\right)\)

Vậy khi điện trở tương đương là 6Ω thì R1 mắc nối tiếp với R2.

b) \(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

Vì R1nt R2 => Imc = I1 = I2 = 1A

14 tháng 8 2018

cái này thì @@

ns chung Uv = |U1 + U3|(tùy chiều dòng điện nữa nhé

Uv = U2 + U4 (đi nguojc dòng thì nhớ - nhé)

13 tháng 8 2018

a) Nếu mắc nối tiếp Đèn và bàn là thì :

\(U=U_{đèn}+U_{bànlà}=220V\)

=> Mắc đèn nối tiếp với bàn là thì hoạt động bình thường vì Uab = Utm = 220V.

b) Mạch : (Rđ nt Rbànlà) //Rb

=> Uab = Ub = Utm = 220V

Điện trở của đèn là :

\(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{600}\approx20,17\Omega\)

Điện trở của bàn là :

\(R_{bànlà}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

=> Rtđ= \(141,17+\dfrac{141,17.R_b}{141,17+R_b}\)

I = \(\dfrac{220}{141,17+\dfrac{141.17.R_b}{141,17+R_b}}\)

8 tháng 10 2019

Cau a sai kia

13 tháng 8 2018

a) Ta có : Rb nt Rđ

U = Ub + Uđ = 54V

Iđ = Ib = Iđm = 0,6A

=> Rb = \(\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{30}{0,6}=50\left(\Omega\right)\)

b) Rb = 40Ω

Rtđ = \(40+24=64\left(\Omega\right)\)

=> Utm = I.Rtđ = 38,4(V)

15 tháng 8 2018

Em giỏi quá

Bài 1: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg , tiết diện thẳng của dây là 0,1mm\(^2\).Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có KLR là 2,7g/cm\(^3\) và điện trở suất ρ=2,8.10\(^{-8}\) Ω.m Bài 2: Một đoạn dây đồng dài l =320m có tiết diện tròn đường kính 8mm a) Tính điện trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10\(^{-8}\) Ω.m b) Gấp đoạn dây nói trên làm đôi rồi đặt vào hai đầu chỗ gấp...
Đọc tiếp

Bài 1: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg , tiết diện thẳng của dây là 0,1mm\(^2\).Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có KLR là 2,7g/cm\(^3\) và điện trở suất ρ=2,8.10\(^{-8}\) Ω.m

Bài 2: Một đoạn dây đồng dài l =320m có tiết diện tròn đường kính 8mm

a) Tính điện trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10\(^{-8}\) Ω.m

b) Gấp đoạn dây nói trên làm đôi rồi đặt vào hai đầu chỗ gấp một hiệu điên thế U=13,86V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đoạn dây

Bài 3: Trên hình vẽ là 1 đoạn dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, 2 điểm MN chia dây dẫn thành 3 đoạn theo tỉ lệ như sau AM=\(\dfrac{AB}{3}\) , AN=\(\dfrac{4}{5}\)AB. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế U\(_{AB}\) =45 V

a) Tính U\(_{MN}\)

b) Hãy so sánh U\(_{AN}\) và U\(_{MB}\)

. . A M N B

3
13 tháng 8 2018

Bài 2

Tóm tắt :

l = 320m

\(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)

d = 8mm = 8.10-3m

__________________________

a) R = ?

b)\(l'=\dfrac{l}{2}\)

U=13,86V

I = ?

GIẢI

a) Tiết diện của dây là :

\(S=\pi.r^2=\pi.\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=3,14.\left(\dfrac{8.10^{-3}}{2}\right)^2=5,024.10^{-5}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}\left(\Omega\right)\) (Chỗ này bấm máy tính ra nhé, nhác bấm quá :)

b) \(l'=\dfrac{l}{2}=\dfrac{320}{2}=160\left(m\right)\)

=> \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,86}{1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}}\left(A\right)\) (Bấm máy tính đoạn này nữa nhé)

13 tháng 8 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=0,54kg\)

\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)

\(D=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

\(\rho=2,8.10^{-8}\Omega m\)

____________________________________

\(R=?\)

GIẢI :

Thể tích của dây đồng là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,54}{2700}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Chiều dài của dây đồng là :

\(V=S.l=>l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{2.10^{-4}}{0,1.10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

Điện trở của cuộn dây đồng là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2000}{0,1.10^{-6}}=560\Omega\)

13 tháng 8 2018

b) Hãy so sánh UANAN và U MB

14 tháng 8 2018

HÌnh như bị máu biếng đầu độc sau cuồ thi lý r nên mk giúp chút sức:

1. R3 R1 R2

R1 nt R2: \(R_{12}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

R3//R12: \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10.8}{10+8}=\dfrac{40}{9}\Omega\)

=> \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{40}{9}}=0,033\left(\Omega\right)\)

2. R1 R2 R3

R2//R3=> R23 = \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{8.6}{8+6}=\dfrac{24}{7}\Omega\)

R1 nt R23 => Rtđ = \(\dfrac{24}{7}+4=\dfrac{52}{7}\)

=> \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{52}{7}}=0,033\Omega\)

3. 3 R1 R2 R3

==" vt R3 thì làm R3

\(R_{tđ}=\dfrac{R_3.R_2}{R_3+R_2}+R_3=11,42\left(\Omega\right)\)=> I= U/Rtđ = \(\dfrac{12}{11,42}=1,05\left(A\right)\)

c, Thảm khảo cuộc thi Lý đi (mặc dù ko bt chị ta có vt cách làm ko, ko thui tự tra mạng :D ngắn mà )

13 tháng 8 2018

TentenanBook of Demon Nguyễn Hoàng Anh ThưKayokoHoàng Sơn TùngTrần Hoàng SơnĐức MinhDark Bang Silent

Trịnh Công Mạnh Đồngnguyen thi vangPhạm Thanh TườngMa Đức Minh

Giúp mình

13 tháng 8 2018

Trịnh Công Mạnh Đồngnguyen thi vangPhạm Thanh TườngMa Đức MinhTentenanNguyễn Hoàng Anh ThưTeam lớp AKayokoHoàng Sơn TùngTrần Hoàng SơnĐức MinhDark Bang Silent

Giúp mình với

13 tháng 8 2018

Ampe kế chỉ bao nhiêu?