K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 3 2023

a. Em tự giải

b. Pt có 2 nghiệm khi \(\Delta=9-4\left(m-4\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1x_2=m-4\end{matrix}\right.\)

c.

\(x_1^3+x_2^3=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^3-3.\left(-3\right).\left(m-4\right)=8\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{71}{9}\)

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

góc DCH=góc BAD

mà góc BAD=góc DCK

nên góc DCH=góc DCK

b: Xét ΔBIE và ΔBEM có

góc BEI=góc BME

góc IBE chung

=>ΔBIE đồng dạng với ΔBEM

=>BI/BE=BE/BM

=>BE^2=BI*BM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 3 2023

Lời giải:

Có: $\Delta'=m^2-(-3m^2+4m-2)=4m^2-4m+2=(2m-1)^2+1\geq 1>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Do đó pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$.

Khi đó, áp dụng định lý Viet với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=-3m^2+4m-2$
Khi đó:
$A=|x_1-x_2|=\sqrt{(x_1-x_2)^2}=\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}$

$=\sqrt{(2m)^2-4(-3m^2+4m-2)}=2\sqrt{(2m-1)^2+1}\geq 2\sqrt{1}=2$

Vậy $A_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 3 2023

Lời giải:

Để pt có 1 nghiệm $x=-1$ thì:

$(-1)^2-2(m-1)(-1)+m-5=0$

$\Leftrightarrow 1+2(m-1)+m-5=0$

$\Leftrightarrow m=2$

Khi đó, pt trở thành:

$x^2-2x-3=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-3)=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=3$
Vậy nghiệm còn lại là $x=3$

a: H đối xứng M qua AB

=>AH=AM; BH=BM

Xet ΔAHB và ΔAMB có

AH=AM

BH=BM

AB chung

=>ΔAHB=ΔAMB

=>góc AMB=90 độ

góc AHB+góc AMB=180 độ

=>AHBM nội tiếp đường tròn đường kính AB

b: Vì AC vuông góc AB tại A

nên AC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

c: H đối xứng N qua AC

=>AN=AH; CN=CH

mà AC chung

nên ΔAHC=ΔANC

=>góc HAC=góc NAC
góc MAN=góc MAH+góc NAH

=2(góc CAH+góc BAH)

=2*90=180 độ

=>M,A,N thẳng hàng

d: Gọi O là trung điểm của BC

BM vuông góc MN

CN vuông góc MN

=>BM//CN

Xét hình thang BMNC có

O,A lần lượt là trung điểm của BC,NM

=>OA là đường trung bình

=>OA//BM//CN

=>OA vuông góc MN

=>MN là tiếp tuyến của (O)

1
NV
8 tháng 3 2023

a.

\(\Delta=\left(m+5\right)^2-12\left(m+2\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

b.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3\left(m+2\right)\end{matrix}\right.\)

Để \(x_1;x_2\) là độ dài 2 cạnh góc vuông của 1 tam giác \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1>0\\x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5>0\\x_1x_2=3\left(m+2\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-2\)

Khi đó áp dụng định lý Pitago:

\(x_1^2+x_2^2=25\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(m+5\right)^2-6\left(m+2\right)=25\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-6< -2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Theo hình vẽ thì HS ko song song với AB nha bạn

8 tháng 3 2023

Gọi vận tốc của xe máy là x

Thì vận tốc của ô tô là x+10

thời gian xe máy đi từ A-B là \(\dfrac{20}{x}\)

thời gian ô tô đi từ A-B là \(\dfrac{20}{x+10}-1\)

Ta có PT: \(\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+10}-1=0,4\)

<=>\(\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x-10}-1-0,4=0\)

<=>\(\dfrac{20\left(x-10\right)-20x-x\left(x-10\right)-0,4x\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=0\)

=>\(20x-200-20x-x^2+10x-0,4x^2+4x=0\)

<=>\(-1,4x^2+14x=200\)

Đến đây bạn tự giải nha