K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Ta có mạch điện : (R1//R2//R3) ntR4

Điện trở R3 là : \(R_3=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)

Điện trở R123 là :

\(R_{123}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{10}}=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương là :

\(R_{tđ}=12,5+6=18,5\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{62}{18,5}\approx3,35\left(A\right)\)

Ta có : R4nt R123 => \(I_4=I_{123}=I=3,35A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R4 là :

\(U_4=R_4.I=12,5.3,35=41,875\left(V\right)\)

\(U=U_4+U_{123}=>U_{123}=62-41,875=20,125\left(V\right)\)

Vì R1//R2//R3 => \(U_1=U_2=U_3=U_{123}=20,125V\)

Cường đô dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{20,125}{30}\approx0,67A\)

Cường độ dòng điện qua R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{20,125}{30}\approx0,67\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{20,125}{10}=2,0125\left(A\right)\)

23 tháng 8 2018

:3 điện trở nó khác nhau sao bằng nhau đc,

10 tháng 8 2020

đề đúng của câu a là để I bằng nhau chứ ko phải là R

 

24 tháng 8 2018

bạn kiểm tra lại đề đi xem thử có sai j ko chứ v tính ko ra đâu rr có j mik vào giải cho

22 tháng 8 2018

a, Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{2}=6\left(A\right)\)

b, Cường độ khi tăng thêm là: \(I'=6+0,4=6,4\left(A\right)\)

\(U'=I'.R=6,4.2=12,8\left(V\right)\)

22 tháng 8 2018

- Điểm khác nhau giữa 2 mạch điện để khi mắc 2 bóng đèn như nhau vào mạch điện lại cho các dòng điện có cường độ khác nhau là ......Hiệu điện thế.... giữa 2 đầu đoạn mạch.

24 tháng 8 2018

hiệu điện thế

21 tháng 8 2018

Cau B. 0,30

21 tháng 8 2018

R=U1/U2=I 1/I2

6/2=0,9/I2

6I2 = 9/5

I2= 0,30A

Mình làm hơi ngắn gọn mong bạn thông cảm

22 tháng 8 2018

hình vẽ đâu