K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2020

a/ \(F_{AC}=\frac{k.\left|q_1q_3\right|}{AC^2}\left(N\right);F_{BC}=\frac{k\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\left(N\right)\)

\(\sum F=F_{AC}+F_{CB}\left(N\right)\)

b/ \(F_{AC}=\frac{k\left|q_1q_3\right|}{AC^2}\left(N\right);F_{BC}=\frac{k\left|q_2q_3\right|}{BC^2}\left(N\right)\)

\(\sum F=\left|F_{AC}-F_{BC}\right|\left(N\right)\)

c/ Tương tự 2 cái trên, nhưng hợp lực khác nhau

\(\sum F=\sqrt{F_{AC}^2+F_{BC}^2+2F_{AC}.F_{BC}.\cos120^0}\left(N\right)\)

d/ \(\sum F=\sqrt{F_{AC}^2+F_{BC}^2}\left(N\right)\)

23 tháng 7 2020

Đọc kỹ đề bài nha, để q0 cân bằng nhưng không phải để q1 và q2 cân bằng, nghĩa là 2 lực tác dụng lên q0 phải bằng nhau

\(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\) => Điện tích q0 gần q1 hơn và nằm ngoài khoảng AB

Ta có \(F_{10}=\frac{k\left|q_1q_0\right|}{r_{10}^2};F_{20}=\frac{k\left|q_2q_0\right|}{r_{20}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left|q_1\right|}{r_{10}^2}=\frac{\left|q_2\right|}{r_{20}^2}\Leftrightarrow r_{10}^2+0,2r_{10}+0,01=2r_{10}^2\)

\(\Leftrightarrow r_{10}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)

Vậy đặt q0 cách q1 một khoảng là 10(cm) và cách q2 một khoảng là 20(cm)

20 tháng 7 2020

\(E=\frac{kq}{r^2}\Leftrightarrow10^4=\frac{9.10^9.10^{-9}}{r^2}\Leftrightarrow r=0,03\left(m\right)=3\left(cm\right)\)

20 tháng 7 2020

\(E_{AC}=\frac{k.q_1}{r^2}=\frac{9.10^9.36.10^{-7}}{0,3^2}=360000\left(V/m\right)\)

\(E_{BC}=\frac{kq_2}{r'^2}=\frac{9.10^9.36.10^{-7}}{0,4^2}=202500\left(V/m\right)\)

\(\Rightarrow E=\sqrt{E_{AC}^2+E_{BC}^2}==\sqrt{360000^2+202500^2}=41,3.10^4\left(V/m\right)\Rightarrow D\)

17 tháng 7 2020

Chương I- Điện tích. Điện trường

17 tháng 7 2020

tính đc bao nhiêu thế ? t tính ra mà số xấu vãi luôn í chắc sai quá à gianroi

17 tháng 7 2020

\(F=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\Leftrightarrow2,5.10^{-6}=\frac{9.10^9.3.10^{-9}.3.10^{-9}}{1.r^2}\)

\(\Rightarrow r=0,0324\left(m\right)=32,4\left(mm\right)\)

30 tháng 10 2021

Cách giải của bn đúng rồi nhưng kết quả sai, kết quả đúng ms là 0.18m = 18cm nhaa

16 tháng 7 2020

q3 đẩy q4 mà nhỉ? Bạn cho hút kìa.

16 tháng 7 2020

Bạn đổi chỗ đỉnh A cho B nhé. Kq ko đổi đâu.

14 tháng 7 2020

Lực tương tác giữa 2 điện tích khi chưa va chạm là:

\(F=k.\frac{\left|q_1.q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(-3\right).10^{-9}.6.10^{-9}\right|}{r^2}=8.10^{-6}\)

Từ đây ta tính được r

\(r=\frac{\left|\left(-3\right).10^{-9}.6.10^{-9}\right|.9.10^9}{8.10^{-6}}\approx0,14\)

Sau va chạm thì điện tích của mỗi quả cầu nhỏ là

\(q=\frac{1}{2}.\left(q_1+q_2\right)=1.5.10^{-9}\left(C\right)\)

=>2 điện tích đều mang dấu (+) => đẩy nhau

Lực tương tác giữa 2 điện tích sau khi cho chúng chạm vào nhau rồi đưa về vị trí ban đầu là:

\(F'=k.\frac{\left|q\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|1,5.10^{-9}.1,5.10^{-9}\right|}{0,14^2}=1,03.10^{-6}\approx10^{-6}\left(N\right)\)

=>Đáp án : B . Đẩy nhau một lực bằng \(10^{-6}N\)

14 tháng 7 2020

Sau khi 2 quả cầu kim loại tiếp xúc với nhau thì điện tích của mỗi quả cầu là:

\(q=\frac{1}{2}.\left(q_1+q_2\right)=\frac{1}{2}.\left(-5.10^{-6}+10^{-6}\right)=-2.10^{-6}\left(C\right)\)

Cả 2 điện tích đều mang điện tích âm => 2 quả cầu kim loại này sẽ đẩy nhau

Lực tương tác giữa chúng là:

\(F=k.\frac{\left|q^2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(\left(-2\right).10^{-6}\right)^2\right|}{\left(5.10^{-2}\right)^2}=14,4\left(N\right)\)

( r tính bằng m)

14 tháng 7 2020

Ta có:

\(q_1=\) 5μC = \(5.10^{-6}C\)

\(q_2=\) -3μC = \(-3.10^{-6}C\)

Sau khi cho hai quả cầu kim loại tiếp xúc với nhau thì điện tích của mỗi quả cầu là:

\(q=\frac{1}{2}\left(q_1+q_2\right)=\frac{1}{2}\left(5.10^{-6}+\left(-3\right).10^{-6}\right)=10^{-6}\left(C\right)\)

2 quả cầu sau va chạm đều mang điện tích dương => đầy nhau

Lực tương tác giữa chúng là:

\(F=k.\frac{\left|q^2\right|}{\varepsilon.r^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(10^{-6}\right)^2\right|}{1.\left(5.10^{-2}\right)^2}=3,6\left(N\right)\)