K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: A,B,D,C cùng thuộc (O)

=>ABDC nọi tiép

b: AB vuông góc BD

=>AB là tiếp tuyến của (D)

AC vuông góc CD

=>AC là tiếp tuyến của (D) 

MB,MF là tiêp tuyến của (D) nên MB=MF

NF,NC là tiếp tuyến của (D) nên NF=NC

=>BM+NC=MF+NF=MN

=>10x+15y=5m và -10x+2y=-2

=>17y=5m-2 và -5x+y=-1

=>y=5/17m-2/17 và 5x-y=1

=>y=5/17m-2/17 và 5x=1+y=5/17m+15/17

=>y=5/17m-2/17 và x=1/17m+5/17

x>0; y>0

=>5m-2>0 và m+5>0

=>m>2/5

1: góc AHB+góc AEB=180 độ

=>AEBH nội tiếp

2: Xét ΔABH vuông tại H và ΔADC vuông tại C có

góc ABH=góc ADC

=>ΔABH đồng dạng với ΔADC

=>AB/AD=AH/AC

=>AB*AC=AH*AD

=>R=(AB*AC)/(2*AH)

9 tháng 3 2023

\(2)mx^2-2\left(m-1\right)x+m-1=0\)

Để pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4m\left(m-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2-2m+1\right)-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy để pt trên có nghiệm kép thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=1\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2023

bạn giải 1 giúp mình với

9 tháng 3 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}x-\sqrt{3}y=1\left(1\right)\\x+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right):\)

\(\sqrt{2}x+x-\sqrt{3}y+\sqrt{3}y=1+\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}x+x-\sqrt{2}-1=0\)

\(\Rightarrow x\left(1+\sqrt{2}\right)-\left(1+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thay \(x=1\) vào \(\left(2\right):1+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}y=\sqrt{2}-1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}}\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \( \left(x;y\right)=\left(1;\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}}\right)\)

 

9 tháng 3 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}x-\sqrt{3}y=1\\x+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{2}+1\right)x=1+\sqrt{2}\\x+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=1\\x+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\1+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}}\right)\)

 

9 tháng 3 2023

a) \(2x^2-5x+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\Rightarrow\left(-5\right)^2-4.2.1=17>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{4}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{4}\)

___________________________________________________

b) \(4x^2+4x+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\Rightarrow4^2-4.4.1=0\)

Vậy phương trình có nghiệm kép:

___________________________________________________

c) \(5x^2-x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4a\Rightarrow\left(-1\right)^2-4.5.2=-39\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

9 tháng 3 2023

Phần b: 

Vậy pt có nghiệm kép:

\(x_1=x_2=\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-4}{2.4}=-\dfrac{1}{2}\)

9 tháng 3 2023

\(a,2x^2+12x-15m\)

Để pt có 2 nghiệm trái dấu thì \(\dfrac{c}{a}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-15m}{2}< 0\)

\(\Rightarrow-15m< 0\)

\(\Rightarrow m>0\)

Vậy để pt trên có 2 nghiệm trái dấu thì \(m>0\)

\(b,mx^2-2\left(m-2\right)x-3=0\)

Để pt có 2 nghiệm trái dấu thì \(\dfrac{c}{a}< 0\) và \(a\ne0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{c}{a}< 0\\a\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{m}< 0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3< 0\left(LD\right)\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

Vậy để pt trên có 2 nghiệm trái dấu thì \(m\ne0\)

 

 

NV
9 tháng 3 2023

Đề bài sai, ví dụ \(a=1;b=-\dfrac{5}{2};c=2\) thỏa mãn \(\dfrac{a}{6}+\dfrac{b}{5}+\dfrac{c}{6}=0\) nhưng phương trình \(x^2-\dfrac{5}{2}x+2=0\) vô nghiệm

2: Gọi A,B lần lượt là giao của (d) với trục Ox,Oy

Tọa độ A là:

y=0 và -5x+3=0

=>x=3/5 và y=0

Tọa độ B là:

x=0 và y=-5*0+3=3

=>A(3/5;0); B(0;3)

=>OA=0,6; OB=3

tan a=-5

=>a=101 độ

 

a: Vì a*c=-a^2+a-2=-(a^2-a+2)

=-(a^2-a+1/4+7/4)=-(a-1/2)^2-7/4<0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu

b: x1^2+x2^2

=(x1+x2)^2-2x1x2

=(a-1)^2-2(-a^2+a-2)

=a^2-2a+1+2a^2-2a+4

=3a^2-4a+5

=3(a^2-4/3a+5/3)

=3(a^2-2*a*2/3+4/9+11/9)

=3(a-2/3)^2+11/3>=11/3

Dấu = xảy ra khi a=2/3