K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

Giải thích: Đáp án C

Tại anot, trong t giây thu được nO2 = 0,035

=> Trong 2t giây thu được nO2 = 0,07

=> nH2 = 0,1245 - 0,07 = 0,0545 mol

Bảo toàn electron trong 2t giây:

2nM + 2nH2 = 4nO2 => nM = 0,0855

=>M+ 96 = 13,68/0,0855

=> M = 64: Cu

Bảo toàn electron trong t giây:

2nCu = 4nO2 => nCu = 0,07 => mCu = y = 4,48

Đề thi đánh giá năng lực

23 tháng 5 2019

Giải thích: Đáp án D

Từ thí nghiệm 1 => M là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ( vì sinh ra khí nên phải tác dụng được với H2O)

Từ thí nghiệm 2 => tính khử X > Y

Từ thí nghiệm 3 => tính khử của Z > X

Từ thí nghiệm 4 => tính khử của M > Z

Vậy thứ tự tính khử của các kim loại là Y < X < Z < M

28 tháng 8 2018

Giải thích: Đáp án B

Xét trong 1 mol hỗn hợp :

- Gọi x là số mol MCl2 thì số mol của MSO4 là 1 - x

- Số mol của M : x + 1 - x = 1 mol

=> Khối lượng hỗn hợp là : (M + 71)x + (M + 96)(1 - x) = M + 96 - 25x

Phần trăm khối lượng M trong hỗn hợp là :

 

Ta có 0 < x < 1 => 18.9 < M < 25.7 => M = 24 (Mg)

=> x = 0.25 mol

=> khối lượng hỗn hợp là (24 + 71). 0,25 + (M + 96)(1 – 0,25) = 113.75g

=> %Cl =  

27 tháng 9 2018

Giải thích: Đáp án C

nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,2 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu => mtăng = 64 – 56 = 8g

=> nFe pứ = (101,2 – 100)/8 = 0,15 mol

=> mFe pứ = 8,4g

10 tháng 3 2018

Giải thích: Đáp án A

n Fe = 0.2 mol   ,  n Cu(NO3)2 = 0,2 mol  => n NO3- = 0,4 mol

n HCl = n H+ = 0,4 mol

Fe + 4 H+ + NO3-→ Fe3+ + NO + 2 H2O

0,2     0,4      0,4    =>0,1     0,1  mol

=> V NO = 2,24 l

=> n Fe dư  = 0,2- 0,1 = 0,1 mol

Fe +2 Fe3+→3 Fe2+

      0,1     0,1          0,15 mol

=> n ­Fe dư = 0,05 mol

Fe  +   Cu2+   →Fe2++ Cu

0,05    0,2      =>       0,05   

=> m Cu­ = 0,05 . 64 = 3,2 g

28 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án C

2MCln → 2M + nCl2

0,08/n            ← 0,04   (mol)

Ta có:

=> n = 1 thì M =39 (Kali)

27 tháng 12 2019

Giải thích: Đáp án A

nMg = 0,2 mol

nFeSO4 = 0,1 mol và nCuSO4 = 0,15 mol

PTHH : Mg  + CuSO4 → MgSO4 + Cu

 → sau phản ứng này Mg dư 0,05 mol và tạo ra 0,15 mol Cu

Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe

 → thu được 0,05 mol Fe

→m = 0,15.64 + 0,05.56 =12,4 g

19 tháng 6 2018

Giải thích: Đáp án A

X không tan trong nước nên loại C

Z không tan trong dung dịch HCL nên loại D

Z không tan trong dung dịch HNO3 nên loại B

4 tháng 5 2019

Giải thích: Đáp án B

nAl = 0,1 mol

nFe = 18/175 mol

3nAl+2nFe > nCu2+ => KL dư, Cu2+ hết

BT e: 3nAl + 2nFe pư = 2nCu2+ => 0,1.3 + 2x = 2.0,18 => x = 0,03 mol

mKL = mCu + mFe dư = 0,18.64 + 5,76 – 0,03.56 = 15,6 gam

4 tháng 10 2017

Giải thích: Đáp án A

P1 : 1g không tan chính là Cu. Còn lại là x g Zn

=> %mZn =

P2 : Thêm 4g Al vào => %mZn =

=> x = 1g => %mCu(X) = 16,67%