chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm
A(x)= x mũ 4 +8x mũ 2 +1
B(x) x mũ 2 -6x+14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔBAD vuông tại B và ΔEAD vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔEAD
Gọi số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số cây ba lớp 7A;7B;7C trồng lần lượt tỉ lệ với 3;5;7
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)
Lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B 6 cây nen b-a=6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)
=>\(a=3\cdot3=9;b=5\cdot3=15;c=3\cdot7=21\)
Vậy: số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là 9(cây),15(cây),21(cây)
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔABD=ΔAED
b: Xét ΔAGC có
GE,CB là các đường cao
GE cắt CB tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔAGC
=>AD\(\perp\)GC tại M
=>AM\(\perp\)GC
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAMC vuông tại A có
AB=AM
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔAMC
b: ΔABC=ΔAMC
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔCFA vuông tại F và ΔCEA vuông tại E có
CA chung
\(\widehat{FCA}=\widehat{ECA}\)
Do đó: ΔCFA=ΔCEA
=>AE=AF
a=(x+1^2022)+2024=0
. x+1^2022=2024
x+1=2024
x=2023
Vậy đa thức a có nghiệm là x=2023
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
=>M là trung điểm của BC
Xét ΔGBC có
GM là đường cao
GM là đường trung tuyến
Do đó; ΔGBC cân tại G
c: Sửa đề: Trên tia đối của tia FB lấy H sao cho FG=FH
Xét ΔABC có
AM,BF là các đường trung tuyến
AM cắt BF tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>BG=2GF
mà GH=2GF(F là trung điểm của GH)
nên BG=GH
=>G là trung điểm của BH
Xét ΔHBC có
G là trung điểm của HB
GI//BC
Do đó: I là trung điểm của HC
Xét ΔHGC có
CF,GI là các đường trung tuyến
CF cắt GI tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔHGC
Sửa đề: Vuông góc BC tại E
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Sửa đề: ED cắt AB tại F, chứng minh ΔDFC cân
Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC
=>ΔDFC cân tại D
c: Ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE và AF=EC
nên BF=BC
ΔBFC cân tại B
mà BH là đường phân giác
nên H là trung điểm của FC
d: Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE
a: Kẻ DM//AC
=>\(\widehat{DMB}=\widehat{ACB}\)
=>\(\widehat{DMB}=\widehat{DBM}\)
=>DM=DB
mà DB=CE
nên DM=CE
Xét ΔIMD và ΔIEC có
\(\widehat{IMD}=\widehat{ICE}\)(MD//CE)
DM=CE
\(\widehat{IDM}=\widehat{ICE}\)(DM//CE)
Do đó: ΔIMD=ΔIEC
=>ID=IE
=>I là trung điểm của DE
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>OB=OC và \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)
Xét ΔOBD vuông tại B và ΔOCE vuông tại C có
OB=OC
BD=CE
Do đó: ΔOBD=ΔOCE
=>OD=OE
ΔODE cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI\(\perp\)DE
a.
\(M\left(x\right)=2x^5+5x^4-7x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)\) có bậc 5
\(N\left(x\right)=-2x^5+3x^4-2x^3+7x^2-\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow N\left(x\right)\) có bậc 5
b.
\(M\left(x\right)+N\left(x\right)=8x^4-9x^3+5x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
\(A\left(x\right)=x^4+8x^2+1\)
\(x^4>=0\forall x\)
\(8x^2>=0\forall x\)
Do đó: \(x^4+8x^2>=0\forall x\)
=>\(x^4+8x^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(A>0\forall x\)
=>A(x) vô nghiệm
\(B\left(x\right)=x^2-6x+14=x^2-6x+9+5\)
\(=\left(x-3\right)^2+5>=5>0\forall x\)
=>B(x) không có nghiệm
cho e hỏi là cía 0 x xong r cái j ấy ạ