K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Trả lời:

- Giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là gia cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

- Giai cấp vô sản (Latin proletarius) là thuật ngữ để chỉ tầng lớp xã hội của những người kiếm tiền công trong xã hội tư bản, người mà tài sản duy nhất có giá trị vật chất đáng kể là sức lao động của họ.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2017

-giai cấp vô sản là tầng lớp xã hội của những người kiếm tiền công trong xã hội tư bản, người mà tài sản duy nhất có giá trị vật chất đáng kể là sức lao động của họ

-giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản

14 tháng 9 2017

thành thị trung đại vì ở đây được buôn bán trao đổi hàng hóa với bên ngoài,lập xưởng sản xuất.còn ở lãnh địa phong kiến thì bị bóc lột chèn ép,nền kinh tế tự cung tự cấp ko trao đổi với thế giới bên ngoài

P/S:mình không chắc nha bạnhihi

14 tháng 9 2017

tick hộ mình nha

14 tháng 9 2017

Những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...).

14 tháng 9 2017

Dưới thời Đường nha, ghi lộn

14 tháng 9 2017

gianroivì ở thời Tần ông vua TẦN THỦY HOÀNG

+ là một ông vua tàn bạo

+đã bắt hàng triệu người đi lính ,...

hihithời Hán

+đã xóa bỏ chế đọ pháp luật hà khắc cuae nhà Tần

+mới giảm nhẹ tô thuế sưu dịch cho nhân dân

+khuyên khích họ nhận ruộng cày cấy và phái hoang

haha còn thời Đường

+nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế

+lấy ruộngcông và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân ,,được gọi là chế đọ quân điền

ok \(\Rightarrow\)nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy ,sản xuất nông nghiệp được phát triển

thanghoa \(\Leftrightarrow\)vậy thời Đường thở thành một quốc qia phong kiến cường thịnh nhất

chúc bạn học tốt nha

14 tháng 9 2017

cảm ơn bạn nhiều nha >< <3

15 tháng 9 2017
Vương triều Thời gian Các chính sách
Gúp-ta Đầu TK IV - giữa TK VI

- Sử dụng công cụ bằng sắt, phát triển luyện kim, thủ công nghiệp(dệt, làm trang sức)

- Nghệ thuật phát triển

Hồi giáo Đê-li TK XII - TK XVI

- Chiếm ruộng đất của người Ấn

- Cấm đoán đạo Hin-đu

=> Nảy sinh mâu thuẫn

Ấn Độ Mô-gôn đầu TK XVI - giữa TK XIX

- Xóa bỏ kì thị tôn giáo

- Thủ tiêu các đặc quyền hồi giáo

- Khôi phục kinh tế

- Phát triển văn hóa

14 tháng 9 2017

- Vương triều gúp-ta

+lĩnh vực :kinh tế :cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.


- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).

+chứ viết : ở vương triều này chưa có chứ viết

+tôn giáo : chưa có

+ văn học : chưa có chữ viết nên chưa có văn học

+kiến trúc : những cột sắt ko rỉ hay nhứng bức tượng phật = đồng cao tới 2m ,...

- Vương triều Hồi giáo Đê-li

+lĩnh vực : mình chưa tìm ra xl nha

+chữ viết : chữ phạm

+tôn giáo : đạo hin -đu

+văn học : cai phần chữ nhỏ ở trang 17 nh a mình nhại viết lắm

+kiến trúc :kiến trúc hin -đuvới đền thờ tháp nhọn ,....

14 tháng 9 2017

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ

Thời gian Sự kiện

- Từ thế kỉ IV đến thế kỉ VI

- Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI

- Từ thế kỉ XVI - XIX

- Vương triều Gúp - ta thành lập :

+) Kinh tế , xã hội phát triển

+) Phát triển trog kĩ thuật luyện kim

- Vương triều hổi giáo Đê - li

+) Chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn Độ

+) Cấm đạo Hin - đu

- Vương triều Mô - gôn:

+) Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo

+) Khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế

14 tháng 9 2017

Mỗi gạch đầu dòng là 1 mốc thời gian nhé :)

14 tháng 9 2017

Chính sách cai trị của Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

14 tháng 9 2017

Trung Quốc có nghĩa là quốc gia trung tâm.Trung Quốc đông dân nhất thế giới và là một đất nước rộng lớn.Nuoc Trung Quoc la mot dat nuoc phat trien co doanh thu khoảng 10,16 nghìn tỷ USD.Nước Trung Quốc là đất nước phát triển chỉ có doah thứ đứng sau Mỹ

16 tháng 9 2017

gà có trước