K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Thương số U/I=R có giá trị..không đổi... đối với..mỗi... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị...khác nhau.....

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, dây nào cho dòng điện I đi qua có giá trị...nhỏ gấp bao nhiêu lần.... thì R có giá trị...lớn gấp bấy nhiêu lần... Vậy giá trị R đặc trưng cho sự cản trở dòng điện lớn hay nhỏ của dây dẫn và được gọi là điện trở.

29 tháng 8 2018

Cảm ơn nhá!!

28 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(U_đ=12V\)

\(P_đ=6W\)

\(R_đ//R_2\)

R2 = 6\(\Omega\)

U = 9V

___________________________

a) Rtđ = ?

b) P = ?

GIẢI :

Điện trở của bóng đèn là :

\(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)

Vì Rđ//R2 nên :

Điện trở tương đương của đoạn mạch này là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_đ.R_2}{R_đ+R_2}=\dfrac{24.6}{24+6}=4,8\left(\Omega\right)\)

b) I2 = \(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{9}{6}=1,5\left(A\right)\)

\(P_2=U.I_2=9.1,5=13,5\left(W\right)\)

=> \(P=P_1+P_2=6+13,5=22,5\left(W\right)\)

27 tháng 9 2018

a) 5A : Bàn là, bếp điện (từ 3A đến 5A)

b) 5mA : Bóng đèn bút thử điện (từ 0,001mA đến 3mA)

c) 2A : Bóng đèn dây tóc (đèn pin, đèn xe máy) và Quạt điện (0,5A tới 1 A)

d) 50mA: đèn điôt phát quang (từ 1mA đến30mA)

28 tháng 8 2018

Tóm tắt :

R1 = R2 = 12Ω

R3 = R4 = 24Ω

_________________________

a) I = 0,35A

UMN = ?

b) \(I_{14}=?\)

GIẢI :

a) Ta có mạch : (R1 nt R2) nt (R3//R4)

\(R_{12}=R_1+R_2=12+12=24\left(\Omega\right)\)

\(R_{34}=\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{24.24}{24+24}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương toàn phần là :

\(R_{tđ}=R_{1234}=R_{12}+R_{34}=24+12=36\left(\Omega\right)\)

\(I=I_{12}=I_{34}=0,35A\)

Hiệu điện thế MN là :

\(U_{MN}=I.R_{tđ}=0,35.36=12,6\left(V\right)\)

24 tháng 7 2019

ngu

27 tháng 8 2018

bn tự vẽ hình nha :

tốm tắt

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U_1=9V\)

\(U_{AB}=?\) Giải

Cường độ dòng điện chay qua R1 là

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5A\)

Mà R1 nt R2 => \(I_2=I_1=4,5A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là

\(U_2=I_2.R_2=4,5.6=27V\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch là :

\(U_{AB}=U_1+U_2=9+27=36V\)

27 tháng 8 2018

tóm tắt :

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

R1 nt R2

\(U_1=9V\)

__________________

\(U=?\)

GIẢI :

cách 1 : Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Ta có : R1 nt R2 => \(I_1=I_2=I=4,5A\)

\(U_2=I_2.R_2=4,5.6=27\left(V\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=U_1+U_2=9+27=26\left(V\right)\)

cách 2 :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+6=8\left(\Omega\right)\)

I = I2 = I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I.R_{tđ}=4,5.8=36\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế U là 36V

27 tháng 8 2018

hình vẽ đâu r bn

29 tháng 8 2018

* Nguyên nhân :

+ Do sai số giữa các phép đo hiệu điện thế hoặc cường độ dòng điện,có thể nhiều hay ít là còn phụ thuộc vào thao tác của mỗi chúng ta.
+ Do trên các dụng cụ đo,có thể có độ chia nhỏ nhất là rất nhỏ,nên các kết quả vào khoảng giữa hai vạch đo nay sẽ dễ bị bỏ qua.
+ Do mắt của chúng ta không thực sự rõ để nhìn đc chính xác tuyệt đối nên rất có thể kết qủa bị làm tròn nếu chênh lệch giữa hai vạch chia là quá ít.

9 tháng 9 2018

cảm ơn tôi làm rồi mới trả lời hộ

28 tháng 8 2018

Ơ thế cũng đúng, mờ ko đổi cũng được mà mk hồi trc làm bài cô bảo ko cần đổi cũng được hay sao ấy nhề ???

Nhưng tốt nhất là đổi như vầy cho an toàn hem :)

=> như vậy bạn nói đúng rồi á ^-^

30 tháng 8 2018

(tùy nha bn)

Nếu đề yêu cầu đổi từ mA sang A hoặc A sang mA (mV sang V hoặc V sang mV) thì bn bắt buộc phải đổi, cn nếu đề ko cho thì bn cs quyền đổi cx dc (thông thường đổi vì số qá lớn hoặc số qá nhỏ)

28 tháng 8 2018

Điện học lớp 9

a) Giá trị các điện trở là :\(R_1=2,0\Omega\); R2 = \(0,6\Omega\)

b) Kiểm chứng :

Khi U = 2V thì :

\(R_1=0,5\Omega;R_2=0,2\Omega\)

c) Kiểm chứng :

Khi I = 0,5Athì :

U1 = 2V

U2 = 5V

Các bạn ơi giúp mình với **Hãy làm tóm tắt và giải các bài sau ** 1/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2 = 6 Ohm mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. 2/ Hai điện trở R1= 2 Ohm, R2= 6 Ohm mắc nối tiếp nhau...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình với

**Hãy làm tóm tắt và giải các bài sau **

1/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2 = 6 Ohm mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

2/ Hai điện trở R1= 2 Ohm, R2= 6 Ohm mắc nối tiếp nhau rồi nối với một nguồn điện có hiệu điện thế U. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1= 9V. Tìm U

3/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2= 6 Ohm mắc song song nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.

4/ Hai điện trở R1= 3 Ohm, R2= 6 Ohm mắc song song nhau rồi nối vào một nguồn điện có hiệu điện thế U. Cho biết cường độ dòng điện qua R2 là 0,5 A. Tìm cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.

5/ Người ta có thể đo điện trở bằng ôm kế ( thường được bô ́́ trí trong đồng hồ đo điện đa năng). Dùng ôm kế, đo được điện trở của một bóng đèn pin ( loại đèn sợi đốt ) là Ro= 2,4 Ohm. Khi nối bóng đèn này với nguồn điện để đèn sáng, thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu đèn U= 6 V và cường độ dòng điện qua đèn I= 0,5 A.

=» Dựa trên các giá trị U và I, hãy tính điện trở R của đèn ; sau đó nhận xét các giá trị R, Ro là như nhau hay khác nhau và giải thích vì sao.

6
27 tháng 8 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

R1 = 4\(\Omega\)

R2 = 6\(\Omega\)

R1nt R2

U = 12V

___________________________

Rtđ = ?

I1 = ? ; I2 = ?

U1 = ?U2 = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = Imc = 1,2 (A) [do R1 nt R2)

Hiệu điện thế của R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.4=4,8\left(V\right)\)

HIệu điện thế của R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,2.6=7,2\left(V\right)\)

27 tháng 8 2018

Bài 2 :

Tóm tắt :

R1 = 2\(\Omega\)

R2 = 6\(\Omega\)

R1 nt R2

U1 = 9V

__________________

U= ?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+6=8\left(\Omega\right)\)

=> \(U=I_{mc}.R_{tđ}=4,5.8=36\left(V\right)\)