K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2020

tham khảo ở đây nhó: Bài 1.29 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao: CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

28 tháng 8 2020

- Gọi F1, F2, F3, F4 lần lượt là lực do Q đặt tại 4 đỉnh A, B, C, D của hình vuông tác dụng lên điện tích q đặt tại tâm của hình vuông.

-Hợp lực tác dụng lên q là:\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F1}+\overrightarrow{F2}+\overrightarrow{F3}+\overrightarrow{F4}=\left(\overrightarrow{F1}+\overrightarrow{F3}\right)+\left(\overrightarrow{F2}+\overrightarrow{F4}\right)\left(1\right)\)

Để q nằm cân bằng thì: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F1}+\overrightarrow{F3}=0\\\overrightarrow{F2}+\overrightarrow{F4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F1}=-\overrightarrow{F3}\\\overrightarrow{F2}=-\overrightarrow{F4}\end{matrix}\right.\)(2)

➞ q có thể dương hoặc âm.

- Xét cân bằng của điện tích Q tại đỉnh B (hoặc A, C, D):

\(\overrightarrow{F12}+\overrightarrow{F32}+\overrightarrow{F42}+\overrightarrow{F02}=0\Rightarrow\overrightarrow{F12}+\overrightarrow{F32}+\overrightarrow{F42}=-\overrightarrow{F02}\)

➞ q < 0

\(k\frac{Q^2}{a^2}.\sqrt{2}+k\frac{Q^2}{2a^2}=k\frac{\left|qQ\right|}{\frac{a^2}{2}}\Rightarrow q=-\frac{Q}{4}\left(2\sqrt{2}+1\right)\)

30 tháng 8 2020

\(\overrightarrow{E_0}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}\) <=> \(\overrightarrow{E_1}=-\overrightarrow{E_2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\\E_1=E_2\end{matrix}\right.\)

\(E_1=k.\frac{\left|q_1\right|}{r_{10}^2}=k.\frac{\left|q_1\right|}{x^2}\)

\(F_2=k.\frac{\left|q_2\right|}{r_2^2}=k.\frac{\left|q_2\right|}{\left(20-x\right)^2}\)

Có F0 = F0 => \(\frac{k\left|q_1\right|}{x^2}=\frac{k.\left|q_2\right|}{\left(20-x\right)^2}\)

<=> \(\frac{16.10^{-8}}{x^2}=\frac{25.10^{-8}}{\left(20-x\right)^2}\)

=> x \(\approx\) 8,89 (cm)

=> E0 = 2,02.10-5 (V/m)

27 tháng 8 2020

3mN = 3.10-3 N

Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là: \(E=\frac{F}{\left|q\right|}=\frac{3.10^{-3}}{\left|10^{-7}\right|}=3.10^4\) (V/m)

Good luck!

27 tháng 8 2020

Cường độ điện trường:

\(E=\frac{F}{\left|q\right|}=\frac{3.10^{-3}}{\left|10^{-7}\right|}=3.10^4C\)

26 tháng 8 2020

25. Độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm là: \(F=k.\frac{\left|q1q2\right|}{r^2}\)

Với r là khoảng cách giữa 2 điện tích điểm. Khi giảm khoảng cách 2 lần suy ra F tăng lên 4 lần.

=> tăng lên 4 lần

26 tháng 8 2020

26.

Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì điện tích của hệ là:

q = q1 + q2 + q3 = 3 + (-7) + (-4) = -8 C

25 tháng 8 2020

19.

Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.

Xét hai trường hợp:

TH1: q3 > 0 ta có hình vẽ.

TH2: q3 < 0 hình vẽ tương tự

Cả hai trường hợp ta đều có:\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\)

Lực tác dụng lên q3: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Do \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

Lực tương tác của q1 tác dụng lên q3 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=\frac{k.\left|q1q3\right|}{AC^2}=\frac{k.\left|q.q3\right|}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\\F_2=\frac{k.\left|q2q3\right|}{BC^2}=\frac{k.q.q3}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\end{matrix}\right.\)

Vậy lực tác dụng lên q3 là:

F= F1 + F2 = \(4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}+4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}=8.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\)