K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

13 tháng 11 2017

Đáp án C

A, D - sai vì: Quỹ đạo và vận tốc của chuyển động có tính tương đối

B - sai vì: Vận tốc trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau

C - đúng

22 tháng 10 2017

Đáp án: B

Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h: p = pa + ρgh

pa là áp suất khí quyển ở bề mặt thoáng của chất lỏng - đơn vị:  Pa

ρ là khối lượng riêng của chất lỏng – đơn vị: kg/m3.

h là độ sâu – đơn vị: m

=> Hiệu của áp suất tĩnh p ở độ sâu h và áp suất khí quyển là: p – pa = ρgh

16 tháng 6 2019

Lời giải

A – sai vì: Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

B – sai vì: Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.

C - sai vì: Đơn vị của động lượng là kg.m/s hoặc N.s còn đơn vị của năng lượng là J

D - đúng

Đáp án: D

28 tháng 1 2018

Nhiệt lượng cần cung cấp:

 

Đáp án D

7 tháng 10 2017

Đáp án C

Theo định luật II Niuton, ta có: 

29 tháng 1 2017

Đáp án B

Theo định luật II Niuton, ta có: 

28 tháng 3 2017

Đáp án: C

Áp suất của chất lỏng (áp suất và áp lực): 

F  là áp lực của chất lỏng nén lên diện tích S .

Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi hướng là như nhau

Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h: p = pa + ρgh

pa là áp suất khí quyển ở bề mặt thoáng của chất lỏng - đơn vị:  Pa

ρ là khối lượng riêng của chất lỏng – đơn vị: kg/m3.

h là độ sâu – đơn vị: m

=> Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau

11 tháng 2 2017

Đáp án B

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

24 tháng 6 2018

Đáp án: C

Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó. Áp lực chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt của vật.