K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

helo bn 

4 tháng 1 2022

được ăn một vé báo cáo free

4 tháng 1 2022

mỏi tay lắm!!!

4 tháng 1 2022

Anh Nam là người hàng xóm cạnh nhà em. Anh hơn em năm tuổi nhưng có nhiều đức tính tốt em cần học hỏi. Mọi người trong làng ai cũng quý mến anh.

Anh có dáng người cao dong dỏng, nước da rám nắng có lẽ vì những khó khăn cuộc sống còn vương lại, in đậm trên màu da của anh. Đôi mắt anh đen láy, anh luôn nhìn mọi người với ánh mắt trìu mến, ánh nhìn thẳng đầy tin tưởng và sự quả quyết. Gương mặt anh tròn cùng với vầng trán cao rộng tô đậm sự cương trực, nét thông minh. Anh Nam là người dễ gần, phải chăng anh sở hữu nụ cười duyên với chiếc răng khểnh luôn tạo thiện cảm với người khác.

Giọng nói của anh trầm ấm như tính cách của anh vậy. Vậy mà đôi lúc anh cũng giỏi pha trò cười bởi sự hóm hỉnh của mình, nét tươi duyên luôn để lại sự bâng khuâng, xao xuyến nơi người đối diện. Mái tóc đen bóng được hớt gọn gàng tạo thêm vẻ lanh lợi cho khuôn mặt. Sống với người ông nội, còn bố mẹ ở xa nhà nên mọi việc nhà anh đều phải tự lo liệu. Điều đó làm đôi bàn tay rắn chắc của anh xuất hiện nhiều vết chai sần khác với đôi bàn tay trắng trẻo của bạn bè cùng trang lứa.

Anh Nam học rất giỏi, anh biết cách sắp xếp thời gian một cách hợp lý. Ở trường, anh là cậu học sinh chăm ngoan, trong top đầu những môn tự nhiên. Những tấm giấy khen ghi nhận bao cố gắng của anh trong học tập. Điều đáng quý là anh luôn hòa đồng với bạn bè, thầy cô thay vì kiêu ngạo. Lúc ở nhà, anh phụ ông chăm sóc đàn gà, cơm nước và giặt giũ mọi việc đều được thực hiện chu đáo. Thỉnh thoảng vào buổi chiều, em qua nhà, nhờ anh giảng cho một bài toán. Dù dở tay anh cũng niềm nở giải đáp thắc mắc của em trong khi giọt mồ hôi còn lăn dài trên nét mặt. Sống xa sự chăm sóc của bố mẹ, anh lại tập cho mình lối sống tự lập.

Em thấy anh là người vui tính, cởi mở và lạc quan. Em không thể tưởng tượng được nếu mình không trong vòng tay yêu thương của bố mẹ thì điều gì sẽ xảy ra! Em còn học tập ở anh sự quyết đoán, ngay khi bước vào lớp mười anh tự xác định bước đi tiếp theo của cuộc đời mình mà không cần ai trỏ vẽ. Em nhớ anh từng nói sự siêng năng, bền bỉ và nỗ lực không ngừng nghỉ là chìa khóa của sự thành công. Anh có vốn hiểu biết sâu rộng bởi anh lúc nào cũng chăm chỉ đọc sách, em coi anh như tấm gương sáng để noi theo, học hỏi.

Em coi anh Nam- người hàng xóm cạnh nhà em như người anh trai của mình. Em hứa sẽ cố gắng tốt như người anh ấy.

BÀI 1:VĂN BẢN: ĐỌC “VỀ THĂM MẸ” CỦA ĐINH NAM KHƯƠNG(Nguyễn Hữu Quý)(1) Viết về mẹ yêu dấu, nhà thơ Đinh Nam Khương chọn thể thơ lục bát truyền thống với những hình ảnh rất quen thuộc. Lối diễn đạt giản dị, chân thật và sâu lắng rất hợp với đối tượng cần miêu tả là người mẹ nông dân. Những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gũi, thân...
Đọc tiếp

BÀI 1:

VĂN BẢN: ĐỌC “VỀ THĂM MẸ” CỦA ĐINH NAM KHƯƠNG

(Nguyễn Hữu Quý)

(1) Viết về mẹ yêu dấu, nhà thơ Đinh Nam Khương chọn thể thơ lục bát truyền thống với những hình ảnh rất quen thuộc. Lối diễn đạt giản dị, chân thật và sâu lắng rất hợp với đối tượng cần miêu tả là người mẹ nông dân. Những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gũi, thân thương.

Con về thăm mẹ chiều đông

Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà.

(2) Khởi đầu từ đây, mối liên hệ thân thuộc giữa mẹ và những vật dụng thường dùng trong gia đình đã được thiết lập. Mẹ đồng nghĩa với sự ấm áp thơm thảo trong ngôi nhà mình. Bếp chưa lên khói báo hiệu mẹ đang vắng nhà. Nhớ ngọn khói lam la đà tỏa ấm chiều hôm cũng chính là lòng con nhớ mẹ yêu dấu đấy thôi. Trong cảnh chiều đông buốt lạnh thì nỗi nhớ thương mẹ càng nhân lên gấp bội.

(3) Mẹ không có nhà. Tuy buồn, nhưng đó cũng là cơ hội để tác giả tĩnh tâm quan sát kỹ hơn những vật dụng gắn với cuộc đời tần tảo, lam lũ, thảo thơm của mẹ. Những đồ vật mẹ thường dùng rất đơn sơ và cũng như mẹ vậy đã cống hiến cho cuộc sống đến tận cùng. Đó chính là đức hi sinh của mẹ mà ta có nói đến bao nhiêu cũng không vơi cạn. Ví như: chiếc nón từng dãi nắng dầm sương cùng mẹ thì nay khi cũ rách rồi (thành nón mê) vẫn ngồi dầm mưa trên chiếc chum tương (một món ăn thường ngày do mẹ làm ra). Cũng như chiếc áo tơi từng qua bao buổi cày bừa trên đồng cạn, đồng sâu với mẹ nay tuy đã cùn mòn rồi vẫn còn lủn củn khoác hờ người rơm ( bù nhìn dùng để xua đuổi chim chóc phá hoại mùa màng). Cái nơm hỏng vành cũng thành “ngôi nhà” ấm cúng của mẹ con gà. Hình ảnh: Đàn gà mới nở vàng ươm (lông có màu như tơ vậy) vào ra quanh một cái nơm hỏng vành thật đáng yêu. Với mẹ, hình như đồ vật nào cũng đều có sự gắn bó gần gũi, mang tình nghĩa thắm thiết, thủy chung sau trước. Đó cũng là phẩm chất của người mẹ Việt Nam.

(4) Tấm lòng yêu thương vô bờ bến của mẹ đối với con được kết đặc lại, tô đậm thêm trong hình ảnh: bất ngờ rụng ở trên cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Một trái na cuối vụ đã chín muỗm ở trên cành mà mẹ vẫn dành để phần cho con đi xa. Mẹ mong lắm ngày con trở về để được nếm hương vị trái cây do tự tay mình trồng chăm. Không nhiều lời, chỉ cần một hình ảnh tiêu biểu như thế cũng đã cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu của mẹ đối với con.

(5) Dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tả và giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm là điểm mạnh của bài thơ. Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo hiện lên rõ nét trong tác phẩm Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương. Chẳng riêng tác giả mà chúng ta cũng chung tình cảm:

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn

Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

Câu 1: Văn bản trên được xếp vào nhóm nào?

A. Văn bản nghị luận về một tác giả văn học

B. Văn bản nghị luận về một thể loại văn học

C. Văn bản nghị luận về tác phẩm văn học

D. Văn bản nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí

Câu 2: Yếu tố nào không có trong văn nghị luận

A. Ý kiến, quan điểm

B. Cốt truyện

C. Lí lẽ

D. Bằng chứng

Câu 3: Nối nội dung ở cột B với đoạn thích hợp ở cột A để thấy được nội dung chính của mỗi đoạn trong văn bản trên:

A

B

1. Đoạn 1

a. Nêu vai trò và nội dung của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Về thăm mẹ”

2. Đoạn 2

b. Tổng kết, đánh giá nghệ thuật và nội dung trong bài thơ

3. Đoạn 3

c. Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ

4. Đoạn 4

d. Cảm nhận tình yêu thương của mẹ đối với con qua hai câu thơ hay trong bài thơ

5. Đoạn 5

e. Cảm nhận về mẹ và ngôi nhà của mẹ qua lời thơ của Đinh Nam Khương

Câu 4: Ở đoạn (1), tác giả không nhắc đến yếu tố nào trong bài thơ “Về thăm mẹ”

A. Thể thơ

B. Lối diễn đạt

C. Hình ảnh

D. Vần và nhịp

Câu 5: Ở đoạn (2) người viết đã:

A. Khái quát chung về nhân vật người mẹ được nhắc đến trong hai câu thơ và được trích dẫn và trong bài thơ.

B. Cắt nghĩa những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu ở hai câu thơ được trích dẫn

C. Nêu cảm xúc của người con trong hai câu thơ được trích dẫn

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Người viết đưa ra dẫn chứng cho đoạn (3) bằng cách

A. Chép nguyên văn những câu thơ cần bàn luận

B. Lấy lại một số hình ảnh, từ ngữ để bàn luận

C. Chuyển lời thơ của tác giả thành lời văn của mình

D. Không lấy lại các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ

Câu 7: Chỉ ra thành ngữ có trong câu sau: “Ví như chiếc nón từng dãi nắng dầm sương cùng mẹ thì nay khi cũ rách rồi (thành “nón mê”) vẫn “ngồi dầm mưa” trên chiếc “chum tương” (một món ăn thường ngày do mẹ làm ra)”.

A. Nón mê

B. Ngồi dầm mua

C. Chum tương

D. Dãi nắng dầm sương

Câu 8: Ý nào dưới đây không phải là cách người viết cảm nhận hai câu thơ được trích dẫn ở đoạn (4)

A. Đặt mình vào hoàn cảnh, cảm xúc của người mẹ để lí giải nội dung của hai câu thơ

B. Đặt mình vào tâm trạng, tình cảm của người con để lí giải nội dung của hai câu thơ

C. Đặt mình vào địa vị của một người chứng kiến, tham gia vào sự việc người con về thăm mẹ

Câu 9: Câu đầu tiên của đoạn (5) được dùng để:

A. Khái quát những thành công về nghệ thuật của bài thơ

B. Chỉ ra những điểm mới mẻ trong cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả

C. Liệt kê những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ

D. Nêu những đóng góp của tác giả đối với nền văn học

Câu 10: Trong các ý dưới đây, những ý nào là nét đặc sắc của văn bản trên?

A. Có bố cục rõ ràng

B. Nêu rõ ý kiến của người viết, lí lẽ và dẫn chứng phù hợp

C. Diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, có những cảm nhận tinh tế

D. Tất cả các ý trên

Câu 11: Qua văn bản, người viết thể hiện thái độ, tình cảm gì với bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương?

A. Ca ngợi sự giản dị của bài thơ

B. Ca ngợi sự độc đáo của bài thơ

C. Ca ngợi cái hay, cái đẹp của bài thơ

D. Ca ngợi sự mới mẻ của bài thơ

Câu 12: Qua cách viết của tác giả ở đoạn trích, em học được điều gì khi viết một bài văn nghị luận?

A. Nêu ý kiến một cách rõ ràng

B. Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, đầy đủ

C. Sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, tự sự

D. A, B đúng

 

 

0
4 tháng 1 2022

kết bạn đi

4 tháng 1 2022

Ok mik kb 

I/ PHẦN ĐỌC THẦM. Học sinh đọc thầm bài " Văn hay chữ tốt" ( trang 129, SGK Tiếng Việt 4, tập 1). Học sinh dựa vào nội dung bài đọc và các kiến thức đã học, chọn câu trả lời đúng nhất .Câu 1. [NB] Thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì:A. Cao Bá Quát lười học.B. Cao Bá Quát mải chơi.C. Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.D. Cao Bá Quát viết văn dở chữ xấu.Câu 2. [NB]  Ý nào sau...
Đọc tiếp

I/ PHẦN ĐỌC THẦM.

Học sinh đọc thầm bài " Văn hay chữ tốt" ( trang 129, SGK Tiếng Việt 4, tập 1). Học sinh dựa vào nội dung bài đọc và các kiến thức đã học, chọn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1. [NB] Thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì:

A. Cao Bá Quát lười học.

B. Cao Bá Quát mải chơi.

C. Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.

D. Cao Bá Quát viết văn dở chữ xấu.

Câu 2. [NB]  Ý nào sau đây là đúng :

             A. Tiếng nào cũng phải có đủ âm đầu, vần và thanh.

             B. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

             C. Có tiếng không có âm đầu.

             D. Có tiếng không có thanh.

Câu 3. [TH]  Câu tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Văn hay chữ tốt?

A.Tiếng sáo diều.        

B. Có chí thì nên.     

C. Công thành danh toại.

D.Tuổi trẻ tài cao

Câu 4. Trong các từ sau, từ nào nói lên ý chí, nghị lực của con người  “?

 A. gian khổ                           C. bền chí

 B. nhân từ.                            D. nản lòng

Câu 5. [TH] Cao Bá Quát nổi tiếng là người văn hay chữ tốt nhờ:

A. Ông có năng khiếu bẩm sinh.

B. Ông có người thầy dạy giỏi.

C. Ông nổi tiếng khắp nước là người văn hay.

D. Ông kiên trì luyện tập viết chữ suốt mười mấy năm và có năng khiếu viết văn.

Câu 6. [TH] Trong những thành ngữ sau, thành ngữ nào có nghĩa là liều lĩnh ắt có ngày gặp tai họa?

    A. Chơi với lửa.  

    B. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

    C. Chơi dao có ngày đứt tay.

    D. Chơi diều đứt dây

Câu 7. [NB] Các tính từ trong câu: “Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém” là:

A. Xấu, hay, kém

B. Cao Bá Quát, thầy.

C. Xấu, cho.

D. Kém, nên.

Câu 8.[TH] Em chọn câu hỏi nào để thể hiện sự quan tâm đến bạn khi bạn gặp chuyện buồn.

A.Việc gì cậu phải buồn thế?

B.Mình có thể giúp gì được cho cậu không?

C.Có cần giúp gì không?

D.Cậu có chuyện gì không vui à?

Câu 9. [TH]  Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề của bài văn?

A.Có chí thì nên

B.Lá lành đùm lá rách

C.Tuổi trẻ tài cao

D.Ý c đúng, a sai.

Câu 10. [TH] Câu hỏi để thể hiện sự thán phục khi bạn giải đúng bài toán khó là:

A. Cậu chỉ mình cách giải được không?

B. Cậu làm thế nào mà giải được bài toán này?

C. Sao cậu giỏi thế?

D. Bài toán này giải thế nào vậy?

Câu 11. [TH]  Em chọn câu hỏi nào để thể hiện sự thán phục khi bạn giải đúng bài toán khó

   A. Cậu chỉ mình cách giải được không?

   B.Cậu làm thế nào mà giải được bài toán này?

         C. Sao cậu giỏi thế?

         D. Bài toán này giải thế nào vậy?

Câu 12. [VD] Câu chuyện Văn hay chữ tốt khuyên chúng ta:

A. Học cách luyện viết hàng ngày.

B. Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó, kiên trì, nhẫn nại thì mới thành công.

C. Giúp đỡ người khác trong mọi việc.  

D. Chịu khó luyện viết văn mỗi ngày để thành công.

Câu 13. [VD] Câu: “Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.” Chuyển thành câu hỏi là:

A. Vì sao bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém?

B. Cao Bá Quát viết chữ như thế nào?

C. Thuở đi học Ai viết chữ rất xấu!

D. Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị điểm kém.

Câu 14. [VDC] Sau khi học xong bài văn “Văn hay chữ tốt” em rút ra được bài học là:

A. Luôn có ý thức tốt trong việc rèn chữ viết, cẩn thận khi viết bài và làm bài.

B. Làm gì cũng phải chăm chỉ, kiên trì và nhẫn nại thì mới đạt kết quả cao.

C. Luôn có ý thức tốt trong việc rèn chữ viết, cẩn thận khi viết bài và làm bài. Làm gì cũng phải chăm chỉ, kiên trì và nhẫn nại thì mới đạt kết quả cao.

D. Phải chăm chỉ, kiên trì, cẩn thận khi viết bài và làm bài.                                                                            anh  chị kiểm tra giúp em ạ

11
4 tháng 1 2022

ÂY HỌC TẬP 2 RỒI MÈ BẠN?

6 tháng 1 2022

tụi tui thi xong kì 1 gùi

4 tháng 1 2022

Là con dốc nhé !

4 tháng 1 2022

TL:

Con dốc

HT 

5 tháng 1 2022

ôm ấy, bố vắng nhà, mẹ bị đau bụng dữ dội. Ê-đi-xơn liền chạy đi mời bác sĩ.

Bác sĩ đến khám bệnh và cho biết mẹ của Ê-đi-xơn đau ruột thừa, phải mổ gấp. Nhưng trời cứ tối dần, với ánh đèn dầu tù mù, chẳng thể làm gì được. Ê-đi-xơn lo lắng. Thấy mẹ đau đớn, cậu mếu máo: “Xin bác sĩ cứu mẹ cháu!”. Bác sĩ ái ngại nói: “Đủ ánh sáng, bác mới mổ được cháu ạ!”.

Thương mẹ, Ê-đi-xon ôm đầu suy nghĩ. Làm thế nào để cứu mẹ bây giờ? Đột nhiên, cậu trông thấy ánh sáng của ngọn đèn hắt lại từ mảnh sắt tây trên tủ. Nét mặt cậu rạng rỡ hẳn lên. Ê-đi-xơn vội chạy sang nhà hàng xóm, mượn về một tấm gương. Lát sau, đèn nến trong nhà được cậu thắp lên và đặt trước gương. Căn phòng bỗng ngập tràn ánh sáng.

Nhìn căn phòng sang trọng, bác sĩ rất ngạc nhiên, bắt tay ngay vào việc. Ca mổ thành công, mẹ của Ê-đi-xon đã được cứu sống:)))))))))

16 tháng 2 2022

ko đâu mỏi tay lắm

4 tháng 1 2022

hà nam,hưng yên,hà tĩnh,lào cai...

5 tháng 1 2022

lào cai