K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

bạn ơi cho mik hỏi cái kí hiệu điện trở suất là F hay P ( trong Sgk mik thấy nó 1 kiểu mà trong sbt lại thấy 1 kiểu @@)

3 tháng 9 2018

Theo mình, định luật ohm nêu ra sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế qua công thức : I=U/R

Câu a,b nêu ra sự phụ thuộc ấy (nhắc đến CĐDĐ phụ thuộc như nào)

Còn c thì ko => câu c sai

Từ hệ thức của định luật ôm I = URUR , cho biết những kết luận nào sau đây là sai ?

a, Khi điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở.

b, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện trở.

c, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, độ lớn của điện trở tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện

Tóm tắt :

\(U=36V\)

\(I=3A\)

\(R_1=30\Omega\)

\(R_2=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

Lời giải : Ta có : \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=36V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=I-I_1=3-1,2=1,8\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{36}{1,8}=20\Omega\)

Vậy \(R_2=20\Omega\) ; \(I_1=1,2A\) ; \(I_2=1,8\left(A\right)\)

3 tháng 9 2018

Tóm tắt :

\(U=36V\)

I = 3A

\(R_1=30\Omega\)

R1//R2

___________________________

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Vì R1//R2 => \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.R_2}{30+R_2}\)

=> \(12=\dfrac{30.R_2}{30+R_2}\)

=> \(30R_2=360+12R_2\)

\(=>R_2=\dfrac{360}{18}=20\left(\Omega\right)\)

Ta có : \(U=U_1=U_2=36V\) (do R1//R2)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}R_2=20\Omega\\I_1=1,2A\\I_2=1,8A\end{matrix}\right.\)

Bài này khó nhể :( Làm bừa đừng ném đá nha !

Tóm tắt :

\(U=45V\)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(R_3=50\Omega\)

\(R_4=45\Omega\)

\(R_5=30\Omega\)

\(I_5=?\)

\(U_1=?\)

\(U_3=?\)

\(R_{tđ}=?\)

Lời giải : Gọi E và F là 2 đầu điện trở của \(R_5\) . Giả sử dòng điện chạy từ \(E->F\)\(\Rightarrow U_5=U_1-U_3\)

Xét điểm E : Ta có : \(I_5=I_3-I_4\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_3}{R_3}-\dfrac{U_4}{R_4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U_3}{R_3}-\dfrac{U-U_3}{R_4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{U_3}{50}-\dfrac{45-U_3}{45}\left(1\right)\)

Xét điểm F : Ta có :\(I_5=I_2-I_1\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_2}{R_2}-\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U-U_1}{R_2}-\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{45-U_1}{24}-\dfrac{U_1}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{U_3}{50}-\dfrac{45-U_3}{45}\\\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{45-U_1}{24}-\dfrac{U_1}{20}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 9 2018

từ phuơng trình tính ra kết quả hả ctv

cảm ơn ctv nhiều ạ

3 tháng 9 2018

Hệ thức về sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế là : \(I=\dfrac{U}{R}\)

9 tháng 9 2018

I=U/R

30 tháng 10 2018

dữ nguyên

3 tháng 9 2018

Tóm tắt :

\(R=30\Omega\)

\(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

a) \(l=?\)

b) \(RntR_1\)

R1 = \(15\Omega\)

U = 9V

I = ?

GIẢI :

a) Chiều dài của dây điện trở này là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{30.2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=150\left(m\right)\)

b) Vì R nt R1 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R+R_1=30+15=45\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2\left(A\right)\)