K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

a) Không những hoa phượng đẹp mà....còn có nhiều tác dụng nữa
b) Những bài tập đọc trong sách giáo khoa không những có nội dung hay mà....còn giúp em hiểu được nhiều điều
c) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà....còn tốt cho sức khỏe
d) Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà....nó còn được dùng làm năng lượng quay tuabin

a) Không những hoa phượng đẹp mà còn làm cho đường thêm rực rỡ

b) Những bài tập đọc trong sách giáo khoa không những có nội dung hay mà còn có những nội dung khó nữa

c) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà còn làm cho mọi người cảm thấy thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ. a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác...
Đọc tiếp

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

 

a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác nhau:

 

 

 

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 1:……………………………………………………………………………………………

Cách 2:……………………………………………………………………………………………

 

Câu 68. Cho đoạn văn sau:

 

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Xếp các từ được gạch dưới vào bảng phân loại

 

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

………………………….…

……...............................................

……....................................

…………………………….

…………………………………..

……………………………

 

 

 

 

 

Câu 69. Tìm các đại từ chỉ người, quan hệ từ trong truyện cười sau và ghi vào bảng:

 

Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến để vẽ chân dung người chồng quá cố. Họa sĩ bảo:

 

-   Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chồng bà, tôi sẽ vẽ theo tấm hình ấy.

 

-   Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chồng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen…

 

Họa sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người họa sĩ vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:

 

-   Ồ! em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá ….!

 

Đại từ

Quan hệ từ

 

 

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

 

 

 

 

 

 

Câu 70. Xác định từ loại của từ được gạch chân và ghi vào ô trống:

 

a. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.

 

 

b. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.

 

 

c.Bạn đấy hát hay lắm!

 

 

d. Cô giáo hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?”

Thu gọn

2
5 tháng 7 2021

a. Nếu con người gần gũi với thiên nhiên thì họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

b. Vì đất không phải là vô hạn nên chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

22 tháng 1 2022

dài thế bạn

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống: a. Vì thời tiết xấu nên …………………………………………………………………………… b. Nếu thời tiết xấu thì ………………………………………………………………………….. c. Tuy thời tiết xấu nhưng ……………………………………………………………………… Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ: a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh...
Đọc tiếp

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống:

 

a. Vì thời tiết xấu nên ……………………………………………………………………………

 

b. Nếu thời tiết xấu thì …………………………………………………………………………..

 

c. Tuy thời tiết xấu nhưng ………………………………………………………………………

 

Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ:

 

a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Tôi rất yêu quý các con vật. Tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con.

 

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 63. Gạch bỏ cụm từ không thuộc nhóm:

 

trồng cây, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn nước, bỏ rác đúng chỗ, đốt rừng, tuyên truyền bảo vệ môi trường, thu gom phế liệu, chống gây tiếng ồn, trồng cây gây rừng.

 

Tên nhóm từ: Hành động …………….. môi trường.

 

Câu 64. Gạch bỏ từ dùng sai trong các câu và chữa lại cho đúng:

 

a. Chúng ta phải bảo tồn môi trường.

 

Từ được chữa lại là: ……………………………………………………………………………..

 

b. “Vườn quốc gia Cúc Phương” là một khu bảo tàng thiên nhiên của nước ta.

 

Từ được chữa lại là: ………………………………………………………………………………

 

Câu 65. Gạch dưới cặp từ chỉ quan hệ trong câu sau:

 

a. Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.

 

b. Chúng ta không những phải bảo vệ rừng mà chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.

 

c. Mặc dù Tuấn là nạn nhân chất độc màu da cam nhưng anh vẫn vượt qua bệnh tật, trở thành một nhà báo tài năng.

 

d. Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.

 

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

 

a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác nhau:

 

 

 

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 1:……………………………………………………………………………………………

Cách 2:……………………………………………………………………………………………

 

Câu 68. Cho đoạn văn sau:

 

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Xếp các từ được gạch dưới vào bảng phân loại

 

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

………………………….…

……...............................................

……....................................

…………………………….

…………………………………..

……………………………

 

 

 

 

 

Câu 69. Tìm các đại từ chỉ người, quan hệ từ trong truyện cười sau và ghi vào bảng:

 

Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến để vẽ chân dung người chồng quá cố. Họa sĩ bảo:

 

-   Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chồng bà, tôi sẽ vẽ theo tấm hình ấy.

 

-   Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chồng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen…

 

Họa sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người họa sĩ vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:

 

-   Ồ! em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá ….!

 

Đại từ

Quan hệ từ

 

 

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

 

 

 

 

 

 

Câu 70. Xác định từ loại của từ được gạch chân và ghi vào ô trống:

 

a. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.

 

 

b. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.

 

 

c.Bạn đấy hát hay lắm!

 

 

d. Cô giáo hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?”

5
5 tháng 7 2021

bạn nên tách câu hỏi ra nhé, nhiều thế nek ko ai muốn làm đou

5 tháng 7 2021

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống:

 

a. Vì thời tiết xấu nên ………Lan không ra ngoài chơi………

 

b. Nếu thời tiết xấu thì …Lan sẽ không đi chơi………..

 

c. Tuy thời tiết xấu nhưng ……Lan vẫn đi chơi……………

 

Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ:

 

a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.

 

………Tuy ban công nhà tôi không rộng lắm nhưng bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.…………………………

 

…………

 

b. Tôi rất yêu quý các con vật. Tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con.

 

 

Vì t ôi rất yêu quý các con vật nên tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con………

 

 

 

Câu 63. Gạch bỏ cụm từ không thuộc nhóm:

 

trồng cây, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn nước, bỏ rác đúng chỗ, đốt rừng, tuyên truyền bảo vệ môi trường, thu gom phế liệu, chống gây tiếng ồn, trồng cây gây rừng.

 

Tên nhóm từ: Hành động ………vì…….. môi trường.

 

Câu 64. Gạch bỏ từ dùng sai trong các câu và chữa lại cho đúng:

 

a. Chúng ta phải bảo tồn=> vệ môi trường.

 

Từ được chữa lại là: …………Chúng ta phải bảo vệ môi trường ………………..

 

b. “Vườn quốc gia Cúc Phương” là một khu bảo tàng=> tồn thiên nhiên của nước ta.

 

Từ được chữa lại là: …''Vườn quốc gia Cúc Phương” là một khu bảo tồn thiên nhiên của nước ta…………

 

Câu 65. Gạch dưới cặp từ chỉ quan hệ trong câu sau:

 

a. Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.

 

b. Chúng ta không những phải bảo vệ rừng chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.

 

c. Mặc dù Tuấn là nạn nhân chất độc màu da cam nhưng anh vẫn vượt qua bệnh tật, trở thành một nhà báo tài năng.

 

d. người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống: a. Vì thời tiết xấu nên …………………………………………………………………………… b. Nếu thời tiết xấu thì ………………………………………………………………………….. c. Tuy thời tiết xấu nhưng ……………………………………………………………………… Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ: a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh...
Đọc tiếp

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống:

 

a. Vì thời tiết xấu nên ……………………………………………………………………………

 

b. Nếu thời tiết xấu thì …………………………………………………………………………..

 

c. Tuy thời tiết xấu nhưng ………………………………………………………………………

 

Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ:

 

a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Tôi rất yêu quý các con vật. Tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con.

 

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 63. Gạch bỏ cụm từ không thuộc nhóm:

 

trồng cây, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn nước, bỏ rác đúng chỗ, đốt rừng, tuyên truyền bảo vệ môi trường, thu gom phế liệu, chống gây tiếng ồn, trồng cây gây rừng.

 

Tên nhóm từ: Hành động …………….. môi trường.

 

Câu 64. Gạch bỏ từ dùng sai trong các câu và chữa lại cho đúng:

 

a. Chúng ta phải bảo tồn môi trường.

 

Từ được chữa lại là: ……………………………………………………………………………..

 

b. “Vườn quốc gia Cúc Phương” là một khu bảo tàng thiên nhiên của nước ta.

 

Từ được chữa lại là: ………………………………………………………………………………

 

Câu 65. Gạch dưới cặp từ chỉ quan hệ trong câu sau:

 

a. Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.

 

b. Chúng ta không những phải bảo vệ rừng mà chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.

 

c. Mặc dù Tuấn là nạn nhân chất độc màu da cam nhưng anh vẫn vượt qua bệnh tật, trở thành một nhà báo tài năng.

 

d. Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.

 

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

 

a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác nhau:

 

 

 

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 1:……………………………………………………………………………………………

Cách 2:……………………………………………………………………………………………

 

Câu 68. Cho đoạn văn sau:

 

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Xếp các từ được gạch dưới vào bảng phân loại

 

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

………………………….…

……...............................................

……....................................

…………………………….

…………………………………..

……………………………

 

 

 

 

 

Câu 69. Tìm các đại từ chỉ người, quan hệ từ trong truyện cười sau và ghi vào bảng:

 

Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến để vẽ chân dung người chồng quá cố. Họa sĩ bảo:

 

-   Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chồng bà, tôi sẽ vẽ theo tấm hình ấy.

 

-   Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chồng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen…

 

Họa sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người họa sĩ vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:

 

-   Ồ! em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá ….!

 

Đại từ

Quan hệ từ

 

 

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

 

 

 

 

 

 

Câu 70. Xác định từ loại của từ được gạch chân và ghi vào ô trống:

 

a. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.

 

 

b. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.

 

 

c.Bạn đấy hát hay lắm!

 

 

d. Cô giáo hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?”

2

Câu 61:
a. Vì thời tiết xấu nên em nghỉ học.
b. Nếu thời tiết xấu thì nhóm em sẽ huỷ cắm trại.
c. Tuy thời tiết xấu nhưng bạn Lan vẫn phải chạy bộ đến trường.
Câu 62:
a,Mặc dù ban công nhà tôi không rộng lắm nhưng bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.
b,Vì t
ôi rất yêu quý các con vật nên tôi vui khi thấy Lu Lu sinh ra bốn cô cậu chó con.
 

5 tháng 7 2021

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống:

a. Vì thời tiết xấu nên chúng tôi không thể đi chơi.

b. Nếu thời tiết xấu thì chúng tôi sẽ ở nhà.

c. Tuy thời tiết xấu nhưng chúng tôi vẫn phải đến trường.

Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ:

a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.

-> Mặc dù ban công nhà tôi không rộng lắm nhưng bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.

b. Tôi rất yêu quý các con vật. Tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con.

-> Bởi vì tôi rất yêu quý các con vật nên tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con.

Câu 63. Gạch bỏ cụm từ không thuộc nhóm:

trồng cây, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn nước, bỏ rác đúng chỗ, đốt rừng, tuyên truyền bảo vệ môi trường, thu gom phế liệu, chống gây tiếng ồn, trồng cây gây rừng.

Tên nhóm từ: Hành động ……bảo vệ……….. môi trường.

Câu 64. Gạch bỏ từ dùng sai trong các câu và chữa lại cho đúng:

a. Chúng ta phải bảo tồn môi trường.

Từ được chữa lại là: bảo tồn -> bảo vệ

b. “Vườn quốc gia Cúc Phương” là một khu bảo tàng thiên nhiên của nước ta.

Từ được chữa lại là: bảo tàng -> bảo tồn

Câu 65. Gạch dưới cặp từ chỉ quan hệ trong câu sau:

a. Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.

b. Chúng ta không những phải bảo vệ rừng mà chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.

c. Mặc dù Tuấn là nạn nhân chất độc màu da cam nhưng anh vẫn vượt qua bệnh tật, trở thành một nhà báo tài năng.

d. người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

-> Khi con người gần gũi với thiên nhiên thì họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

-> Bởi vì đất không phải là vô hạn nên chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác nhau:

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 1: Vì không biết bảo vệ rừng nên chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 2: Nếu không biết bảo vệ rừng thì chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Câu 68. Cho đoạn văn sau:

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Xếp các từ được gạch dưới vào bảng phân loại

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

………………………….…

……...............................................

……....................................

…………………………….

…………………………………..

……………………………

 

 

 

#Từ được gạch ở đâu vậy!?

Câu 69. Tìm các đại từ chỉ người, quan hệ từ trong truyện cười sau và ghi vào bảng:

-   Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chồng bà, tôi sẽ vẽ theo tấm hình ấy.

-   Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chồng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen…

Họa sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người họa sĩ vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:

-   Ồ! em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá ….!

Đại từ

Quan hệ từ

 nếu - thì

tôi

mới - mà đã

Hoạ sĩ 

 

 

Câu 70. Xác định từ loại của từ được gạch chân và ghi vào ô trống:

a. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.

b. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.

c.Bạn đấy hát hay lắm!

d. Cô giáo hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?”

#Từ gạch chân ở đâu vậy!?

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì? a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải. b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ. c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ. Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có: a. Phần in đậm là chủ ngữ b. Phần in đậm là vị ngữ c. Phần in đậm là trạng ngữ Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

 

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

 

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

 

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

 

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

 

a. Phần in đậm là chủ ngữ

 

b. Phần in đậm là vị ngữ

 

c. Phần in đậm là trạng ngữ

 

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

 

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

 

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

 

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

 

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

 

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

 

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

 

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

 

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

 

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

 

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

 

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

 

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

 

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

 

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

 

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

 

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

 

a. hay, với, đã

 

b. đã, được, có.

 

c. nhưng, đã, nhờ

 

d. của, được, do.

 

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

 

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

 

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

 

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

 

a. bảo vệ                                                             c. bảo kiếm                                                       e. bảo quản

 

b. bảo tồn                                                          d. bảo tàng                                                        g. bảo hiểm

 

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

 

a. Các viện ……………. đã nối hiện tại và quá khứ.

 

b. Sách trong thư viện trường em được ………………….. rất tốt.

 

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ………… các khu sinh thái.

 

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………….

 

rừng.

 

e. Họ hứa …………… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

 

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

 

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

 

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

3

câu 1: c

câu 2: c

câu 53: d

câu 54: c

câu 55: c

câu 56: ko nhớ

câu 57: 

a. thoang thoảng

b. tươi tắn

c. lung lay

câu 58: c

câu 59: 

a. bảo tàng

b. bảo quản

c. bảo đảm

d. bảo tồn

câu 60: ko nhớ

 

5 tháng 7 2021

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

a. Phần in đậm là chủ ngữ

b. Phần in đậm là vị ngữ

c. Phần in đậm là trạng ngữ

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

a. hay, với, đã

b. đã, được, có.

c. nhưng, đã, nhờ

d. của, được, do.

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

a. bảo vệ                                                            

c. bảo kiếm                                                      

e. bảo quản

b. bảo tồn                                                         

d. bảo tàng                                                       

g. bảo hiểm

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.

b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.

e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

5 tháng 7 2021

có cần bài văn ý ko mình gửi cho

 

5 tháng 7 2021

Tham khảo!!!

Tôi thích buổi sáng, yêu thích buổi chiều, nhưng tôi lại cũng rất thích buổi trưa hè trên quê hương có gió nồm nam mát mẻ.

Trong ánh nắng mặt trời oi ả, làng quê hiện lên với tất cả vẻ giản dị, thân thương. Những cây tràm cao vút chẳng khác gì những cây nến khổng lồ. Đầu lá ủ rũ như đầu lá liễu ở rừng dương ven biển. Mùi hương tràm ngát dậy bởi nó đang hong nóng dưới ánh mặt trời. Không chỉ có hương tràm mà có cả mùi khô của rơm rạ, mùi thơm của hương lúa được hong khô, mùi nồng ngai ngái của phù sa đất mới. Những mùi hương quen thuộc ấy đã làm tôi cảm thấy ấm áp lạ lùng. Mặc dù nắng hè như đổ lửa nhưng quê hương tôi vẫn hiện lên một vẻ đẹp hiền hòa. Trên những sân phơi, từng sợi rơm vàng óng, từng hạt thóc vàng giòn ánh lên dưới nắng. Ánh nắng ban trưa giúp con người có củi, có rơm, có thóc khô giòn. Nắng trưa tuy gay gắt nhưng giúp mọi người no ấm.

 

Tuy nắng chói chang nhưng gió nồm thổi đến cũng đủ làm cho con người dễ chịu. Những tàu dừa như chiếc lược chải vào không gian lộng gió. Văng vẳng đâu đó tiếng kĩu kịt của lũy tre làng, ngọn tre cong cong vẫn vô tư cho gió đưa đẩy. Dưới bóng râm của tre những bác trâu ung dung nằm nhai cỏ. Trâu nhai cả bóng râm của lũy tre xanh đang ta: trùm một khoảng trời nho nhỏ. Trên mấy cây cao, những chú chào mào, sáo sậu, sáo đen đua nhau chuyền cành, ca hát.

Dường như chúng cũng thích thú một buổi trưa hè đầy nắng, gió.

Làng quê yên ả. Làng quê yêu thương. Nơi ấy, tôi được sinh ra và lớn lên, nơi có tiếng hát ngọt ngào của bà ru tôi yên giấc ban trưa. Tôi yêu biết bao buổi trưa hè thân thương ấy trên quê hương.

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống: a. Vì thời tiết xấu nên …………………………………………………………………………… b. Nếu thời tiết xấu thì ………………………………………………………………………….. c. Tuy thời tiết xấu nhưng ……………………………………………………………………… Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ: a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh...
Đọc tiếp

Câu 61. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống:

 

a. Vì thời tiết xấu nên ……………………………………………………………………………

 

b. Nếu thời tiết xấu thì …………………………………………………………………………..

 

c. Tuy thời tiết xấu nhưng ………………………………………………………………………

 

Câu 62. Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ:

 

a. Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Tôi rất yêu quý các con vật. Tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con.

 

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 63. Gạch bỏ cụm từ không thuộc nhóm:

 

trồng cây, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn nước, bỏ rác đúng chỗ, đốt rừng, tuyên truyền bảo vệ môi trường, thu gom phế liệu, chống gây tiếng ồn, trồng cây gây rừng.

 

Tên nhóm từ: Hành động …………….. môi trường.

 

Câu 64. Gạch bỏ từ dùng sai trong các câu và chữa lại cho đúng:

 

a. Chúng ta phải bảo tồn môi trường.

 

Từ được chữa lại là: ……………………………………………………………………………..

 

b. “Vườn quốc gia Cúc Phương” là một khu bảo tàng thiên nhiên của nước ta.

 

Từ được chữa lại là: ………………………………………………………………………………

 

Câu 65. Gạch dưới cặp từ chỉ quan hệ trong câu sau:

 

a. Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.

 

b. Chúng ta không những phải bảo vệ rừng mà chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.

 

c. Mặc dù Tuấn là nạn nhân chất độc màu da cam nhưng anh vẫn vượt qua bệnh tật, trở thành một nhà báo tài năng.

 

d. Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.

 

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

 

a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác nhau:

 

 

 

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 1:……………………………………………………………………………………………

Cách 2:……………………………………………………………………………………………

 

Câu 68. Cho đoạn văn sau:

 

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Xếp các từ được gạch dưới vào bảng phân loại

 

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

………………………….…

……...............................................

……....................................

…………………………….

…………………………………..

……………………………

 

 

 

 

 

Câu 69. Tìm các đại từ chỉ người, quan hệ từ trong truyện cười sau và ghi vào bảng:

 

Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến để vẽ chân dung người chồng quá cố. Họa sĩ bảo:

 

-   Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chồng bà, tôi sẽ vẽ theo tấm hình ấy.

 

-   Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chồng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen…

 

Họa sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người họa sĩ vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:

 

-   Ồ! em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá ….!

 

Đại từ

Quan hệ từ

 

 

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

 

 

 

 

 

 

Câu 70. Xác định từ loại của từ được gạch chân và ghi vào ô trống:

 

a. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.

 

 

b. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.

 

 

c.Bạn đấy hát hay lắm!

 

 

d. Cô giáo hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?”

 

2
6 tháng 7 2021

TICK CHO MÌNH NHÉ

Giải:

a, Vì thời tiết xấu nên chúng em phải nghỉ học

b,Nếu thời tiết xấu thì chúng em sẽ hoãn chuyến đi dã ngoại

c, Tuy thời tiết xấu nhừng chúng em vẫn rủ nhau đi câu cá

8 tháng 8 2021

MỌI NGƯỜI VÀO KÊNH TÝ QUẬY GAMING TV NHẤN HỘ MÌNH CÁI ĐĂNG KÝ  NHÉ CẢM ƠN MN

4 tháng 7 2021

- Trong câu "Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng." dấu phẩy có tác dụng là:
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
c. Ngăn cách các vế trong câu ghép
d. Cả 3 ý đều sai

4 tháng 7 2021

C

4 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu sinh năm 1935 mất ngày 23 tháng 3 năm 1952, là một nữ anh chiến sĩ được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Cô quê ở vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay thuộc xã Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu). Năm 1949 cô tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới 15 tuổi cô bị chính quyền Pháp bắt và bị tòa án binh Pháp kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết một Cai Tổng Tòng quan ba và gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Tuy nhiên, các luật sư biện hộ cho cô phản đối án tuyên này với lý do cô chưa đủ 18 tuổi. Tấm gương của chị Võ Thị Sáu làm cho chúng em vô cùng ngưỡng mộ, kính trọng.

4 tháng 7 2021

thanks.

4 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Cuộc sống có biết bao cái đẹp. Có cái đẹp ta dễ dàng trông thấy, cũng có cái đẹp khuất lấp, có cái đẹp hiện ngay ra trước mắt nhưng vì một lý do nào đó mà ta vô tình quên lãng. Dòng sông quê hương ngày ngày trở phù sa bồi đắp cho ruộng vườn quê hương thêm xanh tốt chính là một trong những vẻ đẹp của quê hương tôi.

Con sông quê tôi hiền hoà lắm. Màu nào, sông cũng lững lờ trôi như thể ngắm thật sâu, thật kĩ vẻ đẹp của quê hương mình vậy. Nước sông lững lờ trôi.

Mùa xuân, khi vạn vật đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái và ở bên kia bờ sông cũng thế. Mùa xuân, nước sông trong lắm, chỉ nổi gợn sóng li ti, thậm chí đứng trên bờ tôi còn có thể nhìn thấy những chú cá tung tăng bơi lội ở phía dưới.

Rồi khi hè sang, những tia nắng chiếu xuống mặt sông s nước sông ánh lên một màu vàng nhẹ. Những bác nông dân đi gặt về, giữa cái nắng oi nồng của mọi hè, khi ngày tàn, lại dừng chân nơi dòng sông ngồi nghỉ cho mát. Những đứa trẻ thơ ngày ngày ra dòng sông tắm, nước sông chảy trên người chúng như là quê hương đang nuôi lớn chúng từng ngày, từng năm. Những cây tre bên bờ soi bóng xuống như hình ảnh của những người thiếu nữ đang chải tóc, đang phô diễn vẻ đẹp của mình cho mọi người.

Thu về, nước sông không còn ánh lên màu vàng của nắng nữa. Cây bàng mùa thu thay la, những chiếc lá bàng đỏ in bóng xuống dòng sông khiến một góc dòng sông chuyển sang màu đỏ. Những chiếc lá rơi trên dòng sông quê khiến dòng sông như khoác trên mình một tấm sặc sỡ màu sắc. Khi ấy, dòng sông mới điệu làm sao!

Đông về, những cây cối ven sông đã dần rụng hết lá, chỉ còn lại trơ trụi. Dòng sông khi ấy lạnh hơn, nó mang một sắc thái của mùa đông quê hương. Không rạo rực, sôi nổi như khi hè đến mà dường như có cái gì đó thâm trầm. Và dòng sông như thế có phải là muốn nhắc nhở chúng tôi rằng: mùa đông rồi, hãy giữ ấm, đừng nghịch nước vì có thể bị ốm!

Dòng sông không chỉ là vẻ đẹp của quê hương tôi mà còn trở thành nơi se duyên cho bao người. Nó đã trở thành máu thịt, thành linh hồn của quê hương tôi rồi. Tôi yêu dòng sông như yêu quê hương của mình vậy!

4 tháng 7 2021

Tham khảo:

 

Quê hương là nơi nuôi dưỡng ta khôn lớn, từ thuở nằm nôi ta đã được nghe mẹ hát những bài ca dạy ta yêu quê. Nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn, em không chỉ yêu mà còn tự hào vì nơi đó có con sông Hương đẹp say lòng người.

 

Dòng sông Hương khởi nguồn từ dãy núi Trường Sơn hùng vĩ, mang cái thơ mộng, thanh trong về với Thừa Thiên- Huế. Hai bên bờ sông là những hàng cây lâu năm như phượng, bằng lăng, bàng... Khi xuân tới, tất cả cùng trổ ra những búp non xanh mơn mởn, nhựa sống như tràn ra mọi ngóc ngách quanh sông. Hè về, những cây phượng nở hoa đỏ cả một góc, bằng lăng cũng tím cả một trời. Hai màu tím, đỏ kết hợp với nhau, làm nền cho nhau khiến bờ sông rực rỡ, thu hút bao nhà nhiếp ảnh. Vào chiều thu, lá vàng khẽ rơi, trên các bãi cỏ ven sông, thấp thoáng một vài người câu cá và các cụ già đang cùng nhau chơi một ván cờ tướng, sông lúc ấy trông bình dị, hiền hòa lắm. Đông về, cây cối xác xơ, làn gió hanh lướt qua khẽ rung các cành khẳng khiu, nhưng trên lối đi, các cặp đôi vẫn nắm tay nhau, ngắm mặt sông phẳng lặng như gương khiến con sông đẹp, có sức sống hơn. Bờ sông đã đẹp, mặt sông càng đẹp hơn. Nước trong sông mùa nào cũng đầy ăm ắp, trong xanh và phẳng như mặt gương soi bóng bầu trời và khung cảnh ven sông. Lòng sông rộng, thỉnh thoảng một vài làn gió nhẹ thổi qua, những gợn sóng lăn tăn xô đẩy nhau như chơi trò đuổi bắt tới tận bờ bên kia sông. Mùa đông, sông mang trên mình chiếc áo xám như bầu trời. Tới mùa xuân, chiếc áo ấy được thay bằng màu hồng thướt tha như tà áo của người thiếu nữ mới lớn, trông dịu dàng đằm thắm lắm. Khi hè về, bộ cánh của sông rực rỡ, trẻ trung như người con gái hồn nhiên, lơ đãng ngắm nhìn phố Huế thơ mộng. Thu về, chiếc áo xanh trong mà bầu trời mang tới cho sông khiến nó đẹp lạ. Dù là mùa nào đi chăng nữa, sông vẫn mềm mại như một dải lụa vắt ngang qua quê em. Sông Hương đẹp, đằm thắm như con người nơi xứ Huế mộng mơ này. Vì vậy mà mọi hoạt động của người dân ở đây đều mang nét hài hòa đặc trưng. Nhất là khi đi thuyền Rồng trên sông, nghe câu Nam Ai, Nam Bình, nghe nhịp phách tiền, đàn tranh,... Hay ngắm bầu trời vào đêm trăng sáng khi đang ngồi ven sông, và ngắm hoàng hôn trên chiếc cầu bắc qua sông... Những khi ấy tâm hồn em như hòa vào làm một với con sông. Em như nghe văng vẳng tiếng chuông chùa Thiên Mụ, tiếng lòng sông ngân nga những câu dặm, câu ca ngọt ngào,... Ngắm con sông quê trong một ngày chủ nhật, em chợt nhớ tới tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường, và các tác phẩm văn chương khác nữa viết về con sông Hương. Con sông quê đã đi vào những áng văn muôn đời bất hủ, cũng như là minh chứng cho vẻ đẹp vĩnh cửu của nó vậy.

 

Em rất yêu dòng sông Hương, đó là một cảnh đẹp làm nên nét đặc trưng của xứ Huế thân thương. Em sẽ cố gắng học tập chăm chỉ để sau này thành công, đi muôn nơi, mang vẻ đẹp của dòng sông này tới mọi người.