Soạn bài văn Thánh Gióng ngắn gọn (ko chép trên mạng)
ai nhanh mình k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước tiên, chúng ta cần xác định thế nào là quốc sách hàng đầu. Quốc sách hàng đầu: là những chính sách trọng tâm có vai trò chính yếu của nhà nước, luôn dành được sự ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt của nhà nước, được thể hiện qua một loạt các chính sách, các biện pháp và phạm vi thực hiện và nguồn ngân sách chi cho chính sách đó.Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.Vậy vì sao nói giáo dục là quốc sách hàng đầu? Vi sao giáo dục lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây?
- Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế.
- Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội.
- Thứ ba: trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người.
Do đó giáo dục- đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội. Phát triển giáo dục - đào tạo là cơ sở để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. Chính sách giáo dục là quốc sách hàng đầu được thể hiện ngay trong Điều 35 của Hiến pháp 1992: “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, đến Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 thì sửa thành: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Như vậy, ngay trong quy định của Hiến pháp, Đảng và Nhà nước ta đã xác định tầm quan trọng của giáo dục. Theo quan điểm của nhà nước ta, không có sự đầu tư nào mang lại nhiều lợi ích như đầu tư cho giáo dục, bởi giáo dục là hoạt động mà qua đó hình thành nên nhân cách của công dân, đào tạo nên những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Một trong những chính sách giáo dục của nước ta được ghi nhận trong hiến pháp năm 1992 đó là: Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng (Điều 36 Hiến pháp năm 1992). Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ các cơ quan chuyên trách việc giáo dục và đào tạo cho thanh thiếu niên và công dân của nước đó.
Những cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và cân đối trong hệ thống xã hội, được xây dựng theo những nguyên tắc nhất định về tổ chức giáo dục và đào tạo nhằm đảm bảo thực hiện được chính sách của quốc gia trong lĩnh vực giáo dục quốc dân. Việc thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân đã được ghi nhận trong các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay. Hiến pháp năm 1946 có quy định tại Điều 15 như sau: “trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước”. Tại Điều 41 Hiến pháp năm 1980 có quy định: “sự nghiệp giáo dục do Nhà nước thống nhất quản lý”.
Có thể nhận thấy rằng: các bản Hiến pháp trước Hiến pháp năm 1992 không quy định cụ thể chính sách này của Nhà nước. Thế nhưng, đến Hiến pháp năm 1992 thì chính sách này đã được ghi nhận một cách cụ thể hơn, đầy đủ hơn về những vấn đề cần phải quản lý thống nhất như mực tiêu, chương trình, nội dung , kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng. Những vấn đề này đã được cụ thể hóa ở Luật giáo dục 2005 và các văn bản pháp quy khác.
Hệ thống giáo dục có thể hiểu là toàn bộ các bậc của nền giáo dục, bao gồm bậc mầm non, tiểu học, trung học, đại học, sau đại học, gồm cả giáo dục quốc lập, dân lập, bán công, dạy nghề,…, tồn tại trong một thể thống nhất, thể hiện sự phát triển tương ứng của giáo dục với sự phát triển của con người từ khi còn là một đứa trẻ đến khi trưởng thành. Phát triển cân đối hệ thống giáo dục là quan tâm đầu tư phát triển tất cả các bậc giáo dục ở tất cả các hình thức giáo dục, tạo nên mối tương quan hài hòa giữa các bộ phận của hệ thống.
Điều 36 luật Hiến pháp 1992 của nước CHXH chủ nghĩa VN quy định : “… nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học” Hiến pháp nước ta quy định cụ thể như vậy bởi xuất phát từ mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân . Đồng thời xuất phát từ quan điểm của CN Mác-LêNin: nhận thức của con người là 1 quá trình từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cao hơn, việc giáo dục phải được tiến hành từ thuở còn thơ cho đến khi lớn lên và trưởng thành .
Nhận thức đầu tiên của con người về thế giới xung quanh rất quan trọng để hình thành nhân cách. Vì thế cho nên việc xây dựng hệ thống giáo dục sao cho phù hợp là hết sức cần thiết. Không chỉ nên quan tâm đến giáo dục của từng cấp, từng ngành mà nên quan tâm tới toàn bộ hệ thống. Tâm lý học ngày nay đã xác định rằng: đứa trẻ từ sơ sinh đến 5 tuổi đã đặt xong nền móng đầu tiên cho tính tình của nó và những nét tính cách đó sẽ đi theo mãi cho đến khi nó trưởng thành.
Vậy nên việc giáo dục mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi khi đứa trẻ được đến trường thì sẽ giúp trẻ có những nhận thức đầu tiên về xã hội; ở đó trẻ không phải là trên hết, không được cưng chiều như ở nhà mà trẻ sẽ được tiếp xúc với các bạn, các thầy cô giáo, trẻ sẽ được dạy các cách ứng xử cơ bản, bổ trợ thêm những điều cha mẹ dạy ở nhà. Vì vậy việc phát triển giáo dục mầm non là rất cần thiết.
Tuy nhiên , để hình thành 1 con người là cả 1 quá trình dài trong đó giáo dục là 1 điều kiện cần mà mỗi người thì luôn phát triển và trải qua nhiều cấp học khác nhau, hết mầm non là đến giáo dục phổ thông; giáo dục phổ thông là 1 bước đệm quan trọng cung cấp những kiến thức cơ bản tối thiểu cho mỗi người, ở cấp học này sẽ giúp mọi người xác định hướng đi cho mình: một là tiếp tục học lên đại học, hai là học nghề. Còn giáo dục đại học và sau đại học chính là nơi cung cấp những kiến thức cơ sở ngành nghề cho mỗi người để họ có hành trang bước vào lao động sản xuất, xây dựng đất nước. Như vậy có thể thấy mỗi cấp học, ngành học đều đóng một vai trò và tầm quan trọng riêng, bổ trợ lẫn nhau trong công tác giáo dục, đào tạo những con người Việt Nam có đầy đủ tri thức và phát triển một cách toàn diện. Vì vậy mà cần phải phát triển cân đối hệ thống giáo dục. Phát triển cân đối hệ thống giáo dục là một chính sách hợp lí mang tầm chiến lược và đúng đắn nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm sự nghiệp giáo dục và chỉ rõ: "Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang..., xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm được. Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa".. Người còn nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
Ngay sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống nạn dốt là vấn đề cấp bách số hai sau vấn đề chống nạn đói của Nhà nước lúc bấy giờ. Bởi vì "nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta và một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Muốn đưa đất nước thoát khỏi nạn dốt vững mạnh đi lên đòi hỏi phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Sở dĩ phải đặt giáo dục là sự nghiệp toàn dân bởi giáo dục là một hoạt động phức tạp, thường xuyên của đông đảo các tầng lớp nhân dân ở các vùng miền khác nhau, thuộc các độ tuổi khác nhau. Do vậy, để phát triển sự nghiệp giáo dục trong cả nước, nhất thiết phải huy động sức mạnh to lớn của toàn thể nhân dân, huy động mọi nguồn lực đầu tư cho giáo dục.
Do đó, giáo dục phải trở thành nhiệm vụ chung của nhà nước cũng như tất cả mọi người dân. Phát huy tư tưởng tốt đẹp của Bác, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâm chú trọng đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta. Để giáo dục trở thành sự nghiệp toàn dân, tại Điều 36 Hiến pháp 1992, Quốc hội đã quy định: “ các đoàn thể nhân dân, trước hết đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”.
Như vậy, để giáo dục trở thành sự nghiệp toàn dân phải xã hội hóa giáo dục tức là tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dục. Phải xây dựng được một cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc học tập và cải thiện môi trường kinh té xã hội lành mạnh thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, phải đa dạng hóa giáo dục để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục… Nhà nước ta một mặt phải ưu tiên đầu tư giáo dục, mặt khác phải khuyến khích các nguồn đầu tư khác. Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật, tổ chức chỉ đạo thực hiện phối hợp với các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình để chống các tệ nạn xã hội tạo ra môi trường thuận lợi cho việc giáo dục.
Do điều kiện tự nhiên, nước ta có phần lớn diện tích lãnh thổ là miền núi và có một số đảo nhỏ. Điều kiện giao thông ở miền núi, hải đảo còn nhiều khó khăn, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, sự giao lưu về kinh tế, văn hóa còn nhiều hạn chế nền kinh tế còn chậm phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều thiếu thốn so với vùng đồng bằng.
Bởi vậy, để đưa đất nước phát triển một cách đồng bộ, vững mạnh, nhà nước cần có những chính sách ưu tiên cho phát triển ở các miền núi, các vùng dân tộc thiểu số, các vùng đặc biệt khó khăn. Do điều kiện còn nhiều thiếu thốn như vậy nên đồng bào miền núi, dân tộc ít người không có điều kiện tiếp xúc với khoa học công nghệ hiện đại, người dân còn vất vả lo kiếm sống nên vấn đề giáo dục chưa được quan tâm đúng mức. do đó, trước hết Nhà nước cần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tạo điều kiện nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.
Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có sự ưu tiên về thi cử, chính sách miễn giảm học phí, cấp học bổng,… cho học sinh miền núi, vùng dân tộc ít người, vùng đặc biệt khó khăn. Việc đầu tư xây dựng trường, lớp và chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo dục ở miền núi, vùng sâu vùng xa cũng đòi hỏi phải có sự quan tâm, ưu tiên nhất định. Bộ Giáo dục và đào tạo đã có những chính sách hỗ trợ xây dựng trường, lớp, mua sắm trang thiết bị, tài liệu, đồ dùng dạy học cho các vùng còn khó khăn.
Chính sách đối với đội ngũ giáo dục ở vùng núi cũng được chú trọng, thể hiện qua Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, với nhiều chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích công tác giáo dục ở những vùng khó khăn đó.
Trước khi phân tích bất kỳ một vấn đề nào, một thao tác không thể thiếu là làm rõ các khái niệm liên quan. Dưới đây cách hiểu riêng của nhóm về ba khái niệm “giáo dục”, “chính sách giáo dục”, “quốc sách hàng đầu”. Giáo dục: không có một định nghĩa về giáo dục nhưng ai cũng có thể hiểu một cách đơn giản nhất giáo dục nghĩa là dạy và học. Xét trên góc độ lý luận, giáo dục là một bộ phận thuộc một chế định của Hiến pháp: “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ”. Giáo dục vừa là một lĩnh vực điều chỉnh gồm nhiều quan hệ xã hội của pháp luật, vừa là một nhóm các mục tiêu, yêu cầu mà nhà nước đặt ra để thực hiện. Chính sách giáo dục: Là các chính sách do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh lĩnh vực giáo dục và thực hiện những mục tiêu yêu cầu của giáo dục. Quốc sách hàng đầu: Là những chính sách trọng tâm có vai trò chính yếu của nhà nước, luôn dành dược sự ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt của nhà nước, được thể hiện qua một loạt các chính sách, , các biện pháp và phạm vi thực hiện và nguồn ngân sách chi cho chính sách đó. 1. GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU. 1.1. Vai trò vị trí của giáo dục. Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây? - Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế. - Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội. - Thứ ba: Và trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người. Không chỉ trong giai đoạn hiện nay vị trí tầm quan trọng của giáo dục mới được khẳng định mà tư tưởng này trải qua từng thời kỳ lịch sử đã được một dân tộc có truyền thống hiếu học đã dày công vun trồng và củng cố. Ở mọi thời đại giáo dục luôn luôn dành được sự quan tâm đặc biệt. - Năm 1075 Lý Nhân Tông mở khoa thi đầu tiên tuyển nhân tài, “Năm 1086 thi lấy người có văn học trong nước sung làm quan Hàn lâm viện”. Từ đó đến các triều đại tiếp theo Nhà Trần, nhà Hồ, nhà Lê, nhà Nguyễn .các khoa thi lần lượt được mở ra để tuyển dụng người tài, người có trí tuệ phục vụ cho nhân dân cho đất nước. Và Quốc Tử Giám trường đại học đầu tiên của nước Việt Nam nơi vinh danh của những người thi cử đỗ đạt có đức có tài, đó là một minh chứng sống cho việc luôn luôn coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu của dân tộc ta. Sự nghiệp giáo dục – đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lược con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. “Nguồn tài nguyên và sự giàu có của một quốc gia không phải nằm trong lòng đất mà chính là nằm trong bản thân con người, trí tuệ con người”. Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải đẩy mạnh phát triển giáo dục- đào tạo vì giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội cũng như xây dựng nền văn hoá . Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, hàm lượng trí tuệ khoa học kết tinh trong sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng; tài năng trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động sáng tạo của con người, không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải qua quá trình đào luyện công phu có hệ thống. Vì vậy giáo dục hiện nay được nhìn nhận không phải là yếu tố phi sản xuất mà là yếu tố bên trong cấu thành của nền sản xuất xã hội. Thực tiễn cho thấy rằng không có quốc gia nào muốn phát triển mà ít đầu tư cho giáo dục. Công cuộc chạy đua phát triển kinh tế của thế giới hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học và công nghệ, chạy đua về phát triển giáo dục- đào tạo. Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đã nhấn mạnh: Thực sự coi giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. Giáo dục- đào tạo không chỉ có vai trò quan trọng trên lĩnh vực sản xuất vật chất mà còn là cơ sở để hình thành nền văn hoá tinh thần của chủ nghĩa xã hội. Giáo dục có tác động vô cùng to lớn trong việc truyền bá hệ tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền và ý thức đạo đức, xây dựng nền văn hoá, văn học nghệ thuật, góp phần cơ bản vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách mới của toàn bộ xã hội. Đảng ta đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng con người và thế hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng và bảo vệ tổ quốc; thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc là những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ” Như vậy giáo dục- đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội. Phát triển giáo dục - đào tạo là cơ sở để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. 1.2 Sự ghi nhận về giáo dục đào tạo qua các bản Hiến pháp. Trong lịch sử phát triển loài người giáo dục luôn được coi là tài sản vô giá của mọi con người cũng như mọi dân tộc, nhân thức rõ điều đó Đảng và Nhà nước đã được ghi nhận một cách cụ thể, rõ ràng lần lượt qua các bản Hiến pháp. Trong hai bản hiến pháp đầu tiên thì giáo dục chưa được quy định trong một chế định riêng biệt nhưng đã được đề cập đến trong phần quyền và nghĩa vụ của người công dân. + Hiến pháp 1946:
a, ông, tròn chịa
b, già, cổ kính, với
c, có, bay lượn
2,
Ánh nắng nhảy nhót trên lá
Ánh nắng nhảy nhót trên nóc nhà
Mùa xuân, cây cối bừng nở
Cuối thu, cây bàng rũ hết lá
#trinh-do-van-co-han
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
B1:
a. Phía Đông, ông mặt trời đang từ từ nhô lên đỏ rực.
b. Bụi tre ở ven hồ đang nghiêng mình phất phơ theo gió.
c. Trên cành cây cao, mấy chú chim non đang được mẹ mớm mồm.
Haiz, cuộc thi gì vây? Kì lạ!
Con sông thúi qua cánh đồng, bao hoa màu bị chết
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
Con sông xanh biếc chảy qua một cánh đồng đầy những bông cỏ dại.
Con sông quê chảy qua một cánh đồng hoa mênh mông bát ngát.
Con sông hiền hoà quê tôi hằng ngày đều chảy qua một cánh đồng lúa.
Học tốt nhé!!!
Hôm qua, em ra ngoài đường, em gặp một thằng cùng lớp. Em hỏi nó đã ôn bài chưa, nó bảo "cần j". Thế là đến lớp, nó bị chó đuổi do không ôn bài thoát hiểm thoát nạn
Bn viết sai chính tả!
chút lây?!
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
bạn là ai , bạn là j đừng quá tự mãn về điều đó khi bạn biết bạn chẵng là j như 1 cát trên bãi biển
Lê Long một thằng kiêu ngạo nó chỉ biết là như thế này
mik ở số 27 trên giấy gián ở trưởng nên học bài làm j , cho nó mệt dù sao còn lâu cô mới gọi
thế là nó chạy nhanh như sét lại máy tính chơi game và khi đi học nó soạn sách vở và đi
đúng lúc lên trường khi kiểm tra học thuộc cô liền gọi nó và nó nhận ngay điểm 1
thế rùi nó nhìn vào bảng điểm thấy vẫn là 27 tế nó gọi cô :tại sao em ở số 27 mà cô lại goi em ?:
cô nghe thế và cho nó thêm con 1 và nó về chỗ
Ta có:\(A=\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
Để\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n=\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
DKXD \(n\ne-2\)
A=\(\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
=> A nguyen<=> \(\frac{3}{n+2}\) nguyen ma n lai la so nguyen theo gt
=> \(\left(n+2\right)\in U\left(3\right)\)
=> n+2 = 1
n+2=3
n+2=-1
n+2=-3
=> n=-1
n=1
n=-3
n=-5
tatca deu TMDKXD
Vay \(n\in\left(-5;-3;-1,1\right)\)
Chuc ban hoc tot
Câu 1 ( trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)
- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, xứ giả, quân giặc Ân.
- Nhân vật chính: Gióng
- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:
+ Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to
+ Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười
+ Khi nghe tin từ xứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc
+ Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc
+ Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.
Câu 2 (trang 22 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa các chi tiết trong truyện:
a, Chi tiết ca ngợi lòng yêu nước của người anh hùng, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói của lòng yêu nước.
+ Nhân dân ta có ý thức đánh giặc, từ trẻ con đến người già
b, Chi tiết này thể hiện sự kì lạ trong ý thức của người anh hùng diệt giặc
c, Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh toàn dân
d, Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường để cứu nước
đ, Trong khó khăn, vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc
e, Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.
Câu 3 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Hình tượng nhân vật Gióng có ý nghĩa:
- Biểu tượng của tinh thần đoàn kết, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cộng đồng
- Đại diện tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc
- Hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc cứu nước.
Câu 4 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện Thánh Gióng liên quan tới sự kiện lịch sử:
- Thời Hùng Vương, dân tộc ta luôn phải chống giặc phương Bắc để bảo vệ đất nước.
- Nhân dân ta luôn tạo ra bước đột phá trong việc chế tạo vũ khí tân tiến chống giặc
- Đã ý thức được việc tạo ra sức mạnh đoàn kết trong cộng đồng để tiêu giệt giặc thù.
ngữ văn 6 viẹtack . com soạn bài thánh giống.jsp