\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)
So sánh P với 1
Tính giá trị P khi \(x=6-2\sqrt{5}\)
Tìm GTLN của P ( câu này có thể bỏ )
Giúp mình với mình cần gấp nhé chiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền 1 quyển tập lúc chưa giảm giá là x (nghìn đồng) (x>0).(x>0).
Gọi số tiền 1 cây viết lúc chưa giảm giá là y (nghìn đồng) (y>0).(y>0).
Lúc đầu, An dự định mua 30 quyển tập và 10 cây viết hết 340 nghìn đồng nên ta có phương trình:
30x+10y=340(1)
Số tiền mua 1 quyển tập sau khi được giảm giá 10%10% là: x−x.10%=90%x(nghìn đồng)
Số tiền mua 1 cây viết sau được khi giảm 5%5% là: y−y.5%=95%y (nghìn đồng).
An mua 50 quyển tập và 20 cây viết với giá đã được giảm hết 526 nghìn đồng nên ta có phương trình:
50.90%x+20.95%y=526⇔45x+19y=526(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{30x+10y=34045x+19y=526⇔{3x+y=3445x+19y=526⇔{45x+15y=51045x+19y=526⇔{4y=163x+y=34⇔{y=43x+4=34⇔{x=10(tm)y=4(tm)
Vậy giá tiền mỗi quyển tập lúc chưa giảm giá là 10 nghìn đồng, mỗi cây viết lúc chưa giảm giá là 4 nghìn đồng.
Gọi số tiền 1 quyển tập lúc chưa giảm giá là x ( nghìn đồng ) ( x > 0 ).
Gọi số tiền 1 cây viết lúc chưa giảm giá là y ( nghìn đồng ) ( y> 0 ).
Lúc đầu, An dự định mua 30 quyển tập và 10 cây viết hết 340 nghìn đồng nên ta có phương trình:
30x + 10y = 340 (1)
Số tiền mua 1 quyển tập sau khi được giảm giá 10% là :
x - x . 10% = 90%x ( nghìn đồng )
Số tiền mua 1 cây viết sau được khi giảm 5% là :
y - y . 5% = 95%y ( nghìn đồng )
An mua 50 quyển tập và 20 cây viết với giá đã được giảm hết 526 nghìn đồng nên ta có phương trình:
50 . 90%x + 20 . 95%y = 526
⇔ 45x + 19y = 526 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{30x+10y=34045x+19y=526{30x+10y=34045x+19y=526 ⇔ {3x+y=3445x+19y=526{3x+y=3445x+19y=526 ⇔ {45x+15y=51045x+19y=526{45x+15y=51045x+19y=526 ⇔ {4y=163x+y=34{4y=163x+y=34 ⇔ {y=43x+x=34{y=43x+x=34 {x=10(tm)y=4(tm){x=10(tm)y=4(tm)
Vậy giá tiền mỗi quyển tập lúc chưa giảm giá là 10 nghìn đồng, mỗi cây viết lúc chưa giảm giá là 4 nghìn đồng.
Đặt S = x + y
P = \(x\cdot y\)
\(\hept{\begin{cases}PS=2\\\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+P^3+7\left(xy+x+y+1\right)=31\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}PS=2\\S^3-3PS+P^3+7+7S+7P=31\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}PS=2\\S^3-6+P^3+7+7S+7P=31\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}P=\frac{2}{S}\\S^3+\left(\frac{2}{S}\right)^3+7S+7\cdot\frac{2}{S}=30\end{cases}}\) Giải vế dưới trước cho gọn
\(S^3+\frac{8}{S^3}+7S+\frac{14}{S}=30\)
\(S^6+8+7S^4+14S^2-30S^3=0\)
\(S^6-2S^5+2S^5-4S^4+11S^4-22S^3-8S^3+16S^2-2S^2+4S-4S+8=0\)
\(\left(S-2\right)\left(S^5+2S^4+11S^3-8S^2-2S-4\right)=0\)
\(\left(S-2\right)\left(S^5-S^4+3S^4-3S^3+14S^3-14S^2+6S^2-6S+4S-4\right)=0\)
\(\left(S-2\right)\left(S-1\right)\left(S^4+3S^3+14S^2+6S+4\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}S-2=0\\S-1=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}S=2\\S=1\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}P=\frac{2}{S}=\frac{2}{2}=1\\P=\frac{2}{S}=\frac{2}{1}=2\end{cases}}\)
TH1 :
\(\hept{\begin{cases}S=x+y=2\\P=x\cdot y=1\end{cases}}\)
\(X^2-SX+P=0\)
\(X^2-2X+1=0\)
\(X=1\)
Vậy x = y = 1
TH2 :
\(\hept{\begin{cases}S=x+y=1\\P=x\cdot y=2\end{cases}}\)
\(X^2-SX+P=0\)
\(X^2-X+2=0\) ( phương trình vô nghiệm )
Vậy x = y = 1 là nghiệm của hệ phương trình
Do: \(xy\left(x+y\right)=2\left(gt\right)\)
=> \(3xy\left(x+y\right)=6\)
=> \(3xy\left(x+y\right)\left(x+1\right)\left(y+1\right)=6\left(x+1\right)\left(y+1\right)\)
=> \(3\left(x+y\right)\left(xy+y\right)\left(xy+x\right)=6\left(x+1\right)\left(y+1\right)\) (3)
pt (2) <=> \(x^3+y^3+x^3y^3+6\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\) (4)
TỪ (3) THAY VÀO (4) TA ĐƯỢC:
=> \(x^3+y^3+x^3y^3+3\left(x+y\right)\left(xy+x\right)\left(xy+y\right)+\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
<=> \(\left(x+y+xy\right)^3+x+y+xy+1=31\)
<=> \(\left(xy+x+y\right)^3+xy+x+y=30\)
<=> \(xy+x+y=3\)
CÓ: \(xy\left(x+y\right)=2\)
ĐẶT: \(\hept{\begin{cases}xy=a\\x+y=b\end{cases}}\)
=> TA ĐƯỢC: \(\hept{\begin{cases}a+b=3\\ab=2\end{cases}}\)
TỪ ĐÂY TA DỄ DÀNG GIẢI ĐƯỢC \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\) HOẶC \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}}\)
NHƯNG DO: \(b^2\ge4a\left(đk\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}}\) là nghiệm duy nhất
=> \(\hept{\begin{cases}xy=1\\x+y=2\end{cases}}\)
=> \(x=y=1\)
VẬY TẬP HỢP NGHIỆM CỦA HPT LÀ: \(x=y=1\)
\(x^3+x^2+x+1=2003^y\)y
\(\left(x^3+x^2\right)+\left(x+1\right)=2003^y\)
\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=2003^y\)
\(\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=2003^y\)
\(\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)=2003^y\)
\(x^4=2003^y\)
A C B H
có S AHB = AH.HB/2 = 54 (gt) => AH.HB = 108
S AHC = AH.HC/2 = 96 (gt) => AH.HC = 192
=> AH^2.HB.HC = 108.192 = 20736 (1)
tg ABC có ^A = 90 (gt) ; AH _|_ BC => AH^2 = HB.HC (đl)
=> AH^4 = AH^2.HB.HC và (1)
=> AH^4 = 20736
=> AH = 12 do AH > 0
có AH.HB = 108 => HB = 9
AH.HC = 192 => HC = 16
=> HB + HC = 9 + 16 = 25
Bài dễ mừ, có phải Croatia thật ko vậy :)) (viết đề bị nhầm, là x,y,z dương chứ :))
Áp dụng Cauchy-Schwarz dạng cộng mẫu số:
\(\frac{x^2}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\frac{y^2}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}+\frac{z^2}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}\ge\)
\(\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)+\left(y+z\right)\left(y+x\right)+\left(z+x\right)\left(z+y\right)}=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+3\left(xy+yz+zx\right)}\)
\(=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2+\left(xy+yz+zx\right)}\)
Xét \(xy+yz+zx\le\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\Rightarrow\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2+\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}}\)
\(=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\frac{4}{3}\left(x+y+z\right)^2}=\frac{3}{4}\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y=z, Xong! :))
đk \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)
\(\sqrt{x-2}< 5\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}\right)^2< 25\)
\(\Leftrightarrow x-2< 25\)
\(\Leftrightarrow x< 27\)
vậy \(2\le x< 27\)
\(\sqrt{x-2}< 5\)
ĐKXĐ : \(x\ge2\)
Bình phương hai vế
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}\right)^2< 5^2\)
\(\Leftrightarrow x-2< 25\)
\(\Leftrightarrow x< 27\)
Kết hợp ĐKXĐ => \(2\le x< 27\)
Xét P-1 = \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}-1\)
P-1 = \(\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Nhận xét : \(\hept{\begin{cases}1>0\\\sqrt{x}+2>0\end{cases}}vớimoix\)
-> P-1 >0 với mọi x
-> P>1
Thay x=6-2 căn 5 vào P -> P=\(\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+3}{\sqrt{6-2\sqrt{5}+2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+3}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+3}\)
=\(\frac{\sqrt{5}-1+3}{\sqrt{5}-1+2}=\frac{\sqrt{5}+3}{\sqrt{5}+1}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)( ĐKXĐ : \(x\ge0\))
1) Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+1}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Vì \(\frac{1}{\sqrt{x}+2}>0\left(\forall x\ge0\right)\)
Cộng 1 vào mỗi vế => \(1+\frac{1}{\sqrt{x}+2}>1\)
Vậy P > 1
2) Với \(x=6-2\sqrt{5}\)( tmđk )
Khi đó \(P=1+\frac{1}{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+2}\)
\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}+2}\)
\(P=1+\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+2}\)
\(P=1+\frac{1}{\left|\sqrt{5}-1\right|+2}\)
\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5}-1+2}\)
\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)
\(P=\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}+1}+\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)
\(P=\frac{\sqrt{5}+1+1}{\sqrt{5}+1}=\frac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}+1}\)