K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2020

tui đã bị khóa nick nguyenhung2008 r... T_T

9 tháng 9 2020

trên ảnh hiển thị của bn là con gái à Arcobale_NEW?? :D??

9 tháng 9 2020

Bài này khó quá mình không giải trực tiếp được, thoi đi quy nạp nha:

Với \(n=0\Rightarrow2^{2n+2}+24n+14=18⋮18\)

Với \(n=1\Rightarrow2^{2n+2}+24n+14=54⋮18\)

+) Giả sử giả thiết đúng tới \(n=k,k\inℕ,n>k>2\Rightarrow2^{2k+2}+24k+14⋮18\)

+) Cần chứng minh giả thiết đúng với \(n=k+1:\)

Xét \(2^{2\left(k+1\right)+2}+24\left(k+1\right)+14⋮18\)

\(\Leftrightarrow2^{2+\left(2k+2\right)}+24k+24+14⋮18\)

\(\Leftrightarrow2^2.2^{2k+2}+24k+14+24⋮18\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2k+2}+24k+14\right)+3.2^{2k+2}+24⋮18\)(1)

Vì \(\left(2^{2k+2}+24k+14\right)⋮18\)nên (1)\(\Leftrightarrow3.2^{2k+2}+24⋮18\)(2)

Vì \(3.2^{2k+2}+24⋮6\)nên (2)\(\Leftrightarrow2^{2k+1}+4⋮3\)

Xét \(2^{2k+1}=\left(3-1\right)^{2k+1}\)Vì (2k+1) là số lẻ nên\(\left(3-1\right)^{2k+1}\)có dạng 3A-1 (tức là chia 3 dư 2 đấy !)

(Điều này có thể được chứng minh bằng cách xét số dư khi chia lũy thừa của 2 cho 3, còn để chứng minh chặt chẽ thì đợi lên lớp 11 học nhị thức Newton nha !!)

Vậy (2)\(\Leftrightarrow3A-1+4⋮3\Leftrightarrow3A+3⋮3\)--->đúng \(\forall k,n>k>2\)

Vậy giả thiết đúng \(\forall n\inℕ\)

9 tháng 9 2020

Chứng minh quy nạp giống bạn Ngọc 

.Giả thiêt đúng với n = 0 

G/s giả thiết đúng với n 

Cần chứng minh giả thiết đúng với n+1

Ta có: \(2^{2\left(n+1\right)+2}+24\left(n+1\right)+14\)

\(=2^{2n+2}.4+24n+24+14\)

\(=\left(2^{2n+2}+24n+14\right)+\left(3.2^{2n+2}+24\right)\)

Vì \(2^{2n+2}+8\equiv\left(-1\right)^{2n+2}+8\equiv9\equiv0\left(mod9\right)\)

\(\Rightarrow3.2^{2n+2}+24⋮9\) và dĩ nhiên là \(3.2^{2n+2}+24⋮2\) mà ( 2; 9) = 1

\(\Rightarrow3.2^{2n+2}+24⋮18\)

Theo điều G/s \(\left(2^{2n+2}+24n+14\right)⋮18\)

=> \(\left(2^{2n+2}+24n+14\right)+\left(3.2^{2n+2}+24\right)⋮18\)

=> \(2^{2\left(n+1\right)+2}+24\left(n+1\right)+14⋮18\)

=> giả thiết đúng với n + 1 

Vậy giả thiết đúng với mọi n 

8 tháng 9 2020

Vì BC có độ dài lớn nhất nên đề bài tương đương với: \(\sqrt[3]{BD^2}+\sqrt[3]{EC^2}=\sqrt[3]{BC^2}\)(Định lí Pythagoras đảo)

Lập phương 2 vế: \(BD^2+EC^2+3\sqrt[3]{\left(BD.EC\right)^2}\left(\sqrt[3]{BD^2}+\sqrt[3]{EC^2}\right)=BC^2\)

Ôn lại các hệ thức lượng cho tam giác vuông vì sắp tới mình sẽ dùng 1 chuỗi hệ thức đấy:

+Tam giác AHD vuông tại H, đường cao DH: \(AH^2=AD.AB,BH^2=BD.BA\)

+Tam giác AHC vuông tại H, đường cao EH: \(AH^2=AC.AE,CH^2=CA.CE\)

+Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH: \(AH^2=HB.HC,AH.BC=AB.AC,BC^2=AB^2+AC^2\)

$ ADHE là hình chữ nhật nên AD=HE

$ Tam giác AHE vuông tại H nên \(AH^2=AE^2+HE^2\)

Ok, giờ triển thoi: \(BD^2+EC^2+3\sqrt[3]{\left(BD.EC\right)^2}\left(\sqrt[3]{BD^2}+\sqrt[3]{EC^2}\right)=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(AB-AD\right)^2+\left(AC-AE\right)^2+3\sqrt[3]{\left(BD.CE\right)^2}.\sqrt[3]{BC^2}=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(AB^2+AC^2\right)+\left(AD^2+AE^2\right)-2\left(AB.AD+AC.AE\right)+3\sqrt[3]{\left(BD.CE.BC\right)^2}=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2+\left(AE^2+HE^2\right)-2\left(AH^2+AH^2\right)+3\sqrt[3]{\left(BD.CE.BC\right)^2}=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2-4AH^2-3\sqrt[3]{\left(BD.CE.BC\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt[3]{\left(BD.CE.BC\right)^2}=3AH^2\)

\(\Leftrightarrow BD.CE.BC=AH^3\)

\(\Leftrightarrow BD.CE.BC.AH=AH^4\)

\(\Leftrightarrow\left(BD.BA\right)\left(CE.CA\right)=AH^4\)

\(\Leftrightarrow BH^2.CH^2=AH^4\Leftrightarrow BH.CH=AH^2\)---> Luôn đúng

Vậy giả thiết đúng.

(Bài dài giải mệt vler !!)

8 tháng 9 2020

Câu hỏi là rút gọn nha 

8 tháng 9 2020

\(\sqrt{7-2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}=\left|\sqrt{6}-1\right|=\sqrt{6}-1\)

8 tháng 9 2020

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}\) 

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2+2\cdot\sqrt{6}+1^2}\) 

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}+1\right)^2}\) 

\(=|\sqrt{6}+1|=\sqrt{6}+1\)

8 tháng 9 2020

a) \(x^2+\sqrt{x^2+11}=31\)

\(\Leftrightarrow x^2-31+\sqrt{x^2+11}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+11+\sqrt{x^2+11}-42=0\)

Đặt \(a=\sqrt{x^2+11}\)( a > 0 ) ta có :

\(a^2+a-42=0\)\(a^2=x^2+11\)

\(\Leftrightarrow a^2+7a-6a-42=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+7\right)-6\left(a+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+7\right)\left(a-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-7\\a=6\end{cases}}\Leftrightarrow a=6\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11}=6\)

\(\Leftrightarrow x^2+11=36\)

\(\Leftrightarrow x=\pm5\)

8 tháng 9 2020

b) \(\sqrt{-x+4x}+2=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}+2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}-3x+x+2=0\)

Đặt \(a=\sqrt{3x}\Leftrightarrow a^2=3x\)( a > 0 )

\(\Leftrightarrow a-a^2+\frac{a^2}{3}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3a-3a^2+a^2+6}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-2a^2+3a+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2a^2+6a-3a+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2a\left(a-3\right)-3\left(a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(-2a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\\a=\frac{-3}{2}\end{cases}\Leftrightarrow a=3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=3\)

\(\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

8 tháng 9 2020

Theo đề suy ra:  \(y=\frac{x^2-24}{x+5}=\frac{x^2-25+1}{x+5}=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+1}{x+5}=x-5+\frac{1}{x+5}\)

Để \(x,y\inℤ\)thì \(\frac{1}{x+5}\inℤ\Leftrightarrow1⋮\left(x+5\right)\Leftrightarrow x+5=\pm1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\Rightarrow y=-8\\x=-6\Rightarrow y=-12\end{cases}}\)

Vậy pt có 2 nghiệm là (-4;-8) và (-6;-12)

8 tháng 9 2020

Cái chỗ ngoặc vuông thì cái đó là “hoặc” mà . Ngoặc kép mới là “và” mà :(

9 tháng 9 2020

Pt <=> \(x^2-2xy-xy+2y^2=-6\)

<=> x( x - 2y) - y ( x - 2y) = -6 

<=> ( x - 2y) ( x - y) = - 6 = -3 .2 = -2. 3= -6.1 = -1.6

Vì x; y là số tự nhiên => 2y > y => x - 2y<0 < x - y 

=> Có các TH sau: 

Th1: x - 2y = - 3 và x - y = 2 <=> y = 5 và x = 7 

Th2: x - 2y =- 2 và x - y = 3 <=> x = 8; y = 5 

Th3:...

Th4:...