K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to 1-}\frac{2x+1}{x-1}=-\infty\) do với $x\to 1-$ thì $\lim(2x+1)=3>0$ và $\lim (x-1)=0$ và $x-1<0$

\(\lim\limits_{x\to 6}\frac{(5x-4)\sqrt{2x-3}+x-84}{x-6}=\lim\limits_{x\to 6}\frac{(5x-4)(\sqrt{2x-3}-3)+16(x-6)}{x-6}\)

\(=\lim\limits_{x\to 6}\frac{(5x-4).\frac{2(x-6)}{\sqrt{2x-3}+3}+16(x-6)}{x-6}=\lim\limits_{x\to 6}[\frac{2(5x-4)}{\sqrt{2x-3}+3}+16]=\frac{74}{3}\)

27 tháng 11 2023

e cảm ơn cô 

a: \(N\in SB\subset\left(SBC\right)\)

\(N\in\left(NAD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

Xét (SBC) và (NAD) có

\(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

BC//AD

Do đó: (SBC) giao (NAD)=xy, xy đi qua N và xy//BC//AD

b: Trong mp(ABCD), Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(1\right)\)

\(S\in SA\subset\left(SAC\right)\)

\(S\in SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra (SAC) giao (SBD)=SO

c: Chọn mp(SBC) có chứa NK

\(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(SC\subset\left(SCA\right)\)

Do đó: \(\left(SBC\right)\cap\left(SCA\right)=SC\)

Gọi E là giao điểm của NK với SC

=>E là giao điểm của NK với mp(SAC)

d: Chọn mp(SBD) có chứa DN

Ta có: (SBD) giao (SAC)=SO(cmt)

nên ta sẽ gọi F là giao điểm của SO với DN

=>F là giao điểm của ND với mp(SAC)

e: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình của ΔSAB

=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

MN//AB

AB//CD

Do đó: MN//CD

Xét tứ giác MNCD có MN//CD

nên MNCD là hình thang

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

1.

\(\lim (n^3+4n^2-1)=\infty\) khi $n\to \infty$

2. 

\(\lim\limits_{n\to -\infty} \frac{(n+1)\sqrt{n^2-n+1}}{3n^2+n}=\lim\limits_{n\to -\infty}\frac{-\frac{n+1}{n}.\sqrt{\frac{n^2-n+1}{n^2}}}{3+\frac{1}{n}}\\ =\lim\limits_{n\to -\infty}\frac{-(1+\frac{1}{n})\sqrt{1-\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}}}{3+\frac{1}{n}}=\frac{-1}{3}\)

\(\lim\limits_{n\to +\infty} \frac{(n+1)\sqrt{n^2-n+1}}{3n^2+n}=\lim\limits_{n\to +\infty}\frac{\frac{n+1}{n}.\sqrt{\frac{n^2-n+1}{n^2}}}{3+\frac{1}{n}}\\ =\lim\limits_{n\to +\infty}\frac{(1+\frac{1}{n})\sqrt{1-\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}}}{3+\frac{1}{n}}=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

3.

\(\lim \frac{1+2+...+n}{2n^2}=\lim \frac{n(n+1)}{4n^2}=\lim \frac{n^2+n}{4n^2}\\ =\lim (\frac{1}{4}+\frac{1}{4n})=\frac{1}{4}\)

4.

\(\lim \frac{3^n-4.2^{n-1}-10}{7.2^n+4^n}=\lim \frac{(\frac{3}{4})^n-(\frac{2}{4})^{n-1}-\frac{10}{4^n}}{7(\frac{2}{4})^n+1}\\ =\lim \frac{(\frac{3}{4})^n-(\frac{1}{2})^{n-1}-\frac{10}{4^n}}{7(\frac{1}{2})^n+1}\\ =\frac{0-0-0}{7.0+1}=0\)

1 tháng 12 2023

\(a\)1372143129301903
\(q^2+q+1\)9033011294321731
\(q\)xxx6421 (loại)x

 

27 tháng 11 2023

Công sai của cấp số cộng đó là:

\(u_3-u_1=u_1+2d-u_1=2d=2\cdot3=6\)

Đặt \(u_n+\dfrac{5}{4}=v_n\)

\(GT\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{9}{4};v_2=\dfrac{13}{4}\\v_{n+2}=2v_{n+1}+3v_n\end{matrix}\right.\)

Ta có CTTQ của dãy \(\left(v_n\right)\) là:

\(v_n=\dfrac{11}{24}.3^n-\dfrac{7}{8}.\left(-1\right)^n\)

(Bạn tự chứng minh theo quy nạp)

\(\Rightarrow u_n=\dfrac{11}{24}.3^n-\dfrac{7}{8}\left(-1\right)^n-\dfrac{5}{4}\) với \(\forall n\in N\text{*}\)

\(\Rightarrow S=2\left(u_1+u_2+...+u_{100}\right)+u_{101}\)

\(=\left[\dfrac{11}{12}\left(3^1+3^2+...+3^{100}\right)-\dfrac{7}{4}\left(-1+1-...+1\right)-\dfrac{5}{2}.100\right]+\dfrac{11}{24}.3^{101}-\dfrac{7}{8}.\left(-1\right)^{101}-\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{11}{12}.\dfrac{3^{101}-3}{2}-250+\dfrac{11}{24}.3^{101}+\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{11}{24}.\left(2.3^{101}-3\right)-\dfrac{1993}{8}\)

\(=\dfrac{11}{4}.3^{100}-\dfrac{501}{2}\)

Đặt \(\dfrac{u_n}{n+1}=v_n\)

\(GT\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{u_1}{1+1}=1\\v_{n+1}=\dfrac{1}{4}v_n,\forall n\in N\text{*}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_n=\dfrac{1}{4}^{n-1},\forall n\in N\text{*}\)

\(\Rightarrow u_n=\left(n+1\right).\dfrac{1}{4}^{n-1},\forall n\in N\text{*}\)

29 tháng 11 2023

\(U_n=\dfrac{an^2-1}{n^2+3}\)

\(=\dfrac{an^2+3a-3a-1}{n^2+3}\)

\(=a+\dfrac{-3a-1}{n^2+3}\)

Để dãy này là dãy tăng thì \(U_{n+1}>U_n\)

=>\(a+\dfrac{-3a-1}{\left(n+1\right)^2+3}>a+\dfrac{-3a-1}{n^2+3}\)

=>\(\dfrac{-3a-1}{\left(n+1\right)^2+3}>\dfrac{-3a-1}{n^2+3}\)

=>\(\dfrac{3a+1}{\left(n+1\right)^2+3}< \dfrac{3a+1}{n^2+3}\)(1)

TH1: 3a+1>0

=>a>-1/3

(1)=>\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2+3}< \dfrac{1}{n^2+3}\)

=>\(\left(n+1\right)^2+3>n^2+3\)

=>\(\left(n+1\right)^2>n^2\)

=>\(n^2+2n+1-n^2>0\)

=>\(2n+1>0\)(luôn đúng với mọi n>=1)

TH2: 3a+1<0

=>a<-1/3

(2) trở thành \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2+3}>\dfrac{1}{n^2+3}\)

=>\(\left(n+1\right)^2+3< n^2+3\)

=>\(n^2+2n+1-n^2< 0\)

=>2n+1<0

=>2n<-1

=>\(n< -\dfrac{1}{2}\)(loại)

Vậy: \(a>-\dfrac{1}{3}\)