Tính B= sin^2 1° + sin^2 2° + sin^2 3° +....+ Sin^2 89°
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x\ne-2\)
\(x^2+\frac{4x^2}{\left(x+2\right)^2}=12\Leftrightarrow x^2-\frac{4x^2}{x+2}+\frac{4x^2}{\left(x+2\right)^2}=12-\frac{4x^2}{x+2}\)\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2x}{x+2}\right)^2+\frac{4x^2}{x+2}-12=0\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+2}\right)^2+\frac{4x^2}{x+2}-12=0\)
Đặt \(\frac{x^2}{x+2}=t\)thì phương trình trở thành \(t^2+4t-12=0\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-6\\t=2\end{cases}}\)
Th1: \(\frac{x^2}{x+2}=-6\Leftrightarrow x^2+6x+12=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2+3=0\)(vô nghiệm)
Th2: \(\frac{x^2}{x+2}=2\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\\x=1-\sqrt{5}\end{cases}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{1+\sqrt{5};1-\sqrt{5}\right\}\)
ĐKXĐ: x khác -2
\(x^2+\frac{4x^2}{\left(x+2\right)^2}=12\) <=> \(x^2+\frac{4x^2}{x^2+4x+4}=12\)
Nếu x = 0 => pt trở thành: 0 = 12 (vô lí)
=> x = 0 không phải là nghiệm của pt
Nếu x khác 0, chia cả tử và mẫu cho x2
\(1+\frac{4}{1+\frac{4}{x}+\frac{4}{x^2}}=12\)
<=> \(\frac{4}{1+\frac{4}{x}+\frac{4}{x^2}}=11\)
<=> \(1+\frac{4}{x}+\frac{4}{x^2}=\frac{4}{11}\)
<=> \(\left(1+\frac{2}{x^2}\right)^2=\frac{4}{11}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}1+\frac{2}{x^2}=\frac{2}{\sqrt{11}}\\1+\frac{2}{x^2}=-\frac{2}{\sqrt{11}}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{x^2}=\frac{-11+2\sqrt{11}}{11}\\\frac{2}{x^2}=\frac{-11-2\sqrt{11}}{11}\end{cases}}\) (loại vì 2/x2 > 0 với mọi x)
=> pt vô nghiệm
\(\frac{11}{4-\sqrt{5}}+\frac{4}{3-\sqrt{5}}-\frac{19}{\sqrt{21+4\sqrt{5}}}=\frac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{16-5}+\frac{4\left(3+\sqrt{5}\right)}{9-5}-\frac{19}{\sqrt{\left(2\sqrt{5}\right)^2+2.2\sqrt{5}+1}}\)
\(=4+\sqrt{5}+3+\sqrt{5}-\frac{19}{\sqrt{\left(2\sqrt{5}+1\right)^2}}=7+2\sqrt{5}-\frac{19}{2\sqrt{5}+1}\)
\(=7+2\sqrt{5}-\frac{19\left(2\sqrt{5}-1\right)}{20-1}=7+2\sqrt{5}-\left(2\sqrt{5}-1\right)=8\)
\(\sqrt{6-3\sqrt{3}}-\sqrt{6+3\sqrt{3}}+\frac{4-\sqrt{12}}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\frac{12-6\sqrt{3}}{2}}-\sqrt{\frac{12+6\sqrt{3}}{2}}+\frac{4-2\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\frac{9-6\sqrt{3}+3}{2}}-\sqrt{\frac{9+6\sqrt{3}+3}{2}}+\frac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}+2\)
\(=\frac{3-\sqrt{3}-3-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+2\)
\(=\frac{-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+2=-\sqrt{2}.\sqrt{3}+2=2-\sqrt{6}\)
\(x=\sqrt[3]{4+\sqrt{15}}-\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)
\(\Rightarrow x^3=4+\sqrt{15}-\left(4-\sqrt{15}\right)-3\sqrt[3]{4+\sqrt{15}}.\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\left(\sqrt[3]{4+\sqrt{15}}-\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3=2\sqrt{15}-3\sqrt[3]{4^2-\left(\sqrt{15}\right)^2}.x\)
\(\Leftrightarrow x^3=2\sqrt{15}-3x\Leftrightarrow x^3+3x=2\sqrt{15}\)
Đặt \(A=\sqrt[3]{22\sqrt{2}+25}-\sqrt[3]{22\sqrt{2}-25}\)
\(\Rightarrow A^3=22\sqrt{2}+25-\left(22\sqrt{2}-25\right)-3\sqrt[3]{\left(22\sqrt{2}+25\right)\left(22\sqrt{2}-25\right)}.\)
\(\left(\sqrt[3]{22\sqrt{2}+25}-\sqrt[3]{22\sqrt{2}-25}\right)\)
\(=50-3\sqrt[3]{\left(22\sqrt{2}\right)^2-25^2}.A\)
\(\Rightarrow A^3=50-3A\sqrt[3]{343}\Leftrightarrow A^3=50-21A\)
\(\Leftrightarrow A^3+21A-50=0\Leftrightarrow A^3-4A+25A-50=0\)
\(\Leftrightarrow A\left(A^2-4\right)+25\left(A-2\right)=0\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A+2\right)A+25\left(A-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A^2+2A+25\right)=0\)
Vì \(A^2+2A+25=\left(A+1\right)^2+24>0,\forall A\Rightarrow A-2=0\Leftrightarrow A=2\)
\(x^4-x^2+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x+1=0\left(1\right)\\x^2+x-1=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)( vô lý vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0;\forall x\))
+) \(pt\left(2\right)\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của phương trình \(x\in\left\{\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\right\}\)
x4 - x2 + 2x - 1 = 0
<=> x4 - ( x2 - 2x + 1 ) = 0
<=> ( x2 )2 - ( x - 1 )2 = 0
<=> [ x2 - ( x - 1 ) ][ x2 + ( x - 1 ) ] = 0
<=> ( x2 - x + 1 )( x2 + x - 1 ) = 0
+) x2 - x + 1 = ( x2 - x + 1/4 ) + 3/4 ≥ 3/4 ∀ x
+) x2 + x - 1 = 0
<=> ( x2 + x + 1/4 ) - 5/4 = 0
<=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)
<=> \(\left(x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
<=> \(\left(x+\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1-\sqrt{5}}{2}=0\\x+\frac{1+\sqrt{5}}{2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
\(x^4-x^2+2x-1=0\Leftrightarrow\left(x^2\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x+1=0\left(VN\right)\\x^2+x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}}\)
Vẽ đường kính BK của đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC=> O trung điểm BK
Gọi M là chân đường vuông góc hạ từ O xuống dây BC => OM là khoảng cách từ O tới BC
Có OB=OC và B,C nằm trên đường tròn tâm O=> tam giác OBC cân tại O, đường cao OM=> M trung điểm BC
=> OM là đường trung bình tam giác BCK=> \(OM=\frac{1}{2}CK\)
C thuộc đường tròn đường kính BK=> tam giác BCK vuông tại K=> \(KC\perp BC\)
Mà \(AH\perp BC\Rightarrow AH//CK\)
A thuộc đường tròn đường kính BK=> tam giác BAK vuông tại A=> \(AK\perp AB\)
Mà \(CH\perp AB\Rightarrow CH//AK\)
=> AHCK là hình bình hành => \(AH=CK\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AH\)
B = sin^2 1 + sin^2 89 + sin^2 2 + sin^2 88 + ... + sin^2 45
= sin^2 1 + cos^2 1 + sin^2 2 + cos^2 2 + ... + sin^2 45
= 1 + 1 + ... + sin^2 45
= 44 + 1/2
= 89/2