TÌM SỐ TỰ NHIÊN a NHỎ NHẤT SAO CHO a CHIA CHO 2 DƯ 1, a CHIA CHO 3 DƯ 1 , a CHIA CHO 5 DƯ 4 , a CHIA CHO 7 DƯ 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)
\(\Rightarrow2A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\)
=> 2A - A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)
\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{64}=\frac{65}{64}\)
Có : A/3 = 3/2.5 + 3/5.8 + .... + 3/96.99
= 1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + ..... + 1/96 - 1/99
= 1/2 - 1/99 = 97/198
=> A = 97/198 . 3 = 97/66
Tk mk nha
A=3.(3/2.5+3/5.8+...+3/96.99)
A=3.(1/2-1/5+1/5-1/8+...+1/96-1/99)
A=3.(1/2-1/99)
A=3.101/198
A=303/198=101/66
a) \(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b) \(\frac{15}{n-2}\in Z\) khi \(n-2\inƯ\left(15\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
đến đây tự lập bảng rồi làm
a, n-2 khác 0 nên n khác 2
b, n-2 là ước của 15 vậy n-2 = { +-1;+-3;+-5;+-15} tương ứng ta có
n-2 = -1 => n=1 Tm
n-2 =1 => n=3 Tm
n-2=3 => n= 5 Tm
tương tự tìm các giá trị còn lại nhé
ks cho mình nhé
VT = |x-1|+|2009-x| >= |x-1+2009-x| = 2008 = VP
Dấu "=" xảy ra <=> (x-1).(2009-x) >= 0 <=> 1 < = x < = 2009
Vậy 1 < = x < = 2009
Tk mk nha
|x-1|+|x-2009| = 2008
=>lx - ( 1 + 2009 )l =2008
=>lx - 2010l = 2008
=>x - 2010 = 2008
=>x = 2008 + 2010
=>x = 4018
vậy x = 4018
=> 1/11 - 1/13 + 1/13 - 1/15 + ..... + 1/19 - 1/21 - x + 4 + 221/231 = 7/3
=> 1/11 - 1/21 - x + 4 + 221/231 = 7/3
=> 2099/420 - x = 7/3
=> x = 2099/420 - 7/3 = 373/140
Tk mk nha
Bài làm
\(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{11.13}+\frac{1}{13.15}+...+\frac{1}{19.21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2.\frac{10}{231}-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+\frac{924}{231}+\frac{221}{231}=\frac{539}{231}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+\frac{924}{231}=\frac{539}{231}-\frac{221}{231}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+\frac{924}{231}=\frac{318}{231}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x=\frac{318}{231}-\frac{924}{231}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x=-\frac{606}{231}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{20}{231}-\frac{606}{231}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{586}{231}\)
Vậy \(\Leftrightarrow=-\frac{586}{231}\)
Ta có : 9815 - 1 = 9815 - 115
\(\Rightarrow98^{15}-1^{15}⋮\left(98-1\right)\)
\(\Rightarrow98^{15}⋮97\)
=> ĐPCM
Áp dụng tính chất a^n - b^n chia hết cho a-b thì :
98^15 - 1 = 98^15 - 1^15 chia hết cho 98-1=97
=> ĐPCM
Tk mk nha
=> (x-3).(x-3) = 16
=> (x-3)^2 = 16
=> x-3=-4 hoặc x-3=4
=> x=-1 hoặc x=7
Vậy .............
Tk mk nha
Câu hỏi của mạc trần - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
đáp án là số 199