K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Trên cùng quãng đường AB,vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch mà vận tốc ô tô thứ 1 bằng 60% (= 3/5) vận tốc ô tô thứ 2 nên thời gian ô tô thứ 1 đi hết quãng đường AB bằng 5/3 ô tô thứ 2.

=> Ô tô thứ 2 đi từ A đến B hết : 2 : (5-3).3 = 3 (giờ) 

20 tháng 2 2016

a) Đặt cái cần chứng minh là (*)

+) Với n = 0 thì (*) chia hết cho 81 => (*) đúng

+) Giả sử (*) luôn đúng với mọi n = k (k \(\ge\) 0) => 10k + 72k - 1 chia hết cho 81 thì ta cần chứng minh (*) cũng luôn đúng với k + 1 tức 10k + 1 + 72(k + 1) - 1 chia hết cho 81

Thật vậy:

10k + 1 + 72(k + 1) - 1

= 10k.10 + 72k + 72 - 1

= 10k + 72k + 9.10k + 72 - 1

= (10k + 72k - 1) + 9.10k + 72

đến đây tui ... chịu :))

22 tháng 2 2016

Nhọ Nồi Dù sao thì cx camon's -_-

13 tháng 2 2016

Với x^2<=1 
=>(x^2-1)<=0,(x^2-4)<=0 
(x^2-7)<=0,(x^2-10<=0 

=>(x^2-1)(x^2-4)(x^2-7)(x^2-10)>=0 (loại) 
+)với x^2>=10 
=>(x^2-1)>=0,x^2-4>=0 
x^2-7>=0,x^2-10>=0 
=>(x^2-1)(x^2-4)(x^2-7)(x^2-10)>=0 (loại) 

Vậy 1<x^2<10 

vì x nguyên nên chỉ có 4 trường hợp: 
x=2,x=3,x=-2,x=-3 
Thử vào thì ra x=3 hoặc x=-3.