|x^2-2|+|2-x^2|=28
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 5^x - 1 ) . 3 - 2 = 70
( 5^x - 1 ) . 3 = 70 + 2
( 5^x - 1 ) . 3 = 72
( 5^x - 1 ) = 72 : 3
( 5^x - 1 ) = 24
5^x = 24 + 1
5^x = 25
5^x = 5^2
x = 2
Vậy x = 2
TK mình nha !!! Cảm ơn
(5x - 1 ).3 -2 =70
(5x -1 ).3 =70+2
(5x -1).3 =72
5x -1 =72:3
5x -1 = 24
5x = 24 +1
5x = 25
5x = 52
=) x=2
Vậy x=2
chúc các bạn học thật giỏi các môn nhé !
Vì a, b, c, d đều là các số nguyên dương nên:
\(\frac{a}{a+b+c}>\frac{a}{a+b+c+d};\frac{b}{b+c+d}>\frac{b}{a+b+c+d};\frac{c}{c+d+a}>\frac{c}{a+b+c+d};\frac{d}{d+a+b}\)\(>\frac{d}{a+b+c+d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\left(1\right)\)
Lại có: \(\frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{a+c};\frac{b}{b+c+d}< \frac{b}{b+d};\frac{c}{c+d+a}< \frac{c}{a+c};\frac{d}{d+a+b}< \frac{d}{d+b}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+c}{a+c}+\frac{b+d}{b+d}=2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow1< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< 2\)
giả sử a>b , ta có a = 6m , b= 6n ( m > n và nguyên tố cùng nhau ) (1)
BCNN ( a,b) = BCLN ( 6m,6n ) = 216
=> BCLN( m,n ) = 216/6 = 36 (2)
từ (1) và (2) suy ra m = 9 : n =4 = > a = 6m = 6 x 9 =54
b = 6n = 6x4 = 24
Vì ƯCLN ( a,b ) = 6
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=6.m\\b=6.n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Thay a = 6.m và b = 6.n vào a.b = 216.Ta có :
6.m . 6.n = 216
=> 36.m.n = 216
=> m.n = 216 : 36
=> m.n = 6
Vì ƯCLN ( m,n ) = 1 nên ta có bảng :
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
Từ bảng trên
=>
a | 6 | 36 | 12 | 18 |
b | 36 | 6 | 18 | 12 |
\(a)\)\(\left(x-3\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)
\(b)\) \(x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\)
\(c)\) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1\\x^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{3}\)
\(d)\) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=-1\) hoặc \(x=2\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có :
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)
\(=\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\)\(1-\frac{1}{100}\)
\(=\)\(\frac{99}{100}\)
Vậy \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}=\frac{99}{100}\)
Chúc bạn học tốt ~
\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{99\cdot100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
ĐÚNG 100%
49 . ( 1153 - 39 ) - 39 . ( 1153 - 49 )
= 49 . 1153 - 49 . 39 - 39 . 1153 + 39 . 49
= 49 . 39 - 49 . 39 + 49 . 1153 - 39 . 1153
= 0 + 1153 ( 49 - 39 )
= 1153 . 10
= 11530
49.(1153-39)-39.(1153-49)
=49.1153-49.39-39.1153+39.49
=49.1153-39.1153
=1153.(49-39)
=1153.10
=11530
=> \(\frac{2x}{y}+\frac{6}{y}=4x-2\)
<=> \(\frac{2\left(x+3\right)}{y}=2\left(2x-1\right)\)
<=> \(\frac{\left(x+3\right)}{y}=\left(2x-1\right)\)
=> \(y=\frac{x+3}{2x-1}=>2y=\frac{2x+6}{2x-1}=\frac{\left(2x-1\right)+7}{2x-1}\)
=> \(2y=1+\frac{7}{2x-1}\)
Để y nguyên => 2y nguyên => 7 chia hết cho 2x-1 => 2x-1=(-7,-1,1,7)
2x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -3 | 0 | 1 | 4 |
2y | 0 | -6 | 8 | 2 |
y | 0 | -3 | 4 | 1 |
Đáp số: Các cặp (x,y) thỏa mãn là: (-3,0); (0, -3); (1,4); (4,1)