So sánh người tối cổ và người tinh khôn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng
Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh - chúa vùng nước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện: "Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
2,
*Thử thách,chiến công
Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
*Đoạn văn
Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ,sống một mình lủi thủi dưới gốc cây đa thật tội nghiệp.Chàng được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông nên rất tài năng.Thạch Sanh đã diệt con chằn tinh hung ác hãm hại dân lành,giết đại bàng độc ác rồi đẩy lùi quân mười tám nước khiến em rất khâm phục.Với lòng thương người anh bất chấp hiểm nguy xuống hang sâu đánh với đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề.Anh thật nhân đạo đã tha tội chết cho hai mẹ con Lí Thông nhiều lần hãm hại mình,đãi cơm cho quân mười tám nước ăn cho ấm bụng rồi lui binh.Thạch Sanh được cưới công chúa và lên nối ngôi thật xứng đáng.Em rất thích cung tên vàng,cây đàn thần và niêu cơm thần bé nhỏ của Thạch Sanh .Em mong mọi người đều có phẩm chất tốt đẹp như Thạch Sanh
3Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.,
,
1. Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.
2. 4 lần: canh miếu thờ và giết chần tinh; giết đại bàng cứu công chúa; bị bắt vào ngục do hồn chằn tinh và đại bàng ám; chiến thắng 18 nước chư hầu. phẩm chất : vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm.
3. tượng trưng cho tình yêu thương lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
TL :
- Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.
+ Vd: cây xoài, cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây mít...
- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.
+ Vd: cây tỏi, cây hành, cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
Hk tốt
a. mặt đất là nghĩa chuyển: bề mặt của đất, trên đó người và các loài sinh vật đi lại, sinh sống.
b. mặt hoa là nghĩa chuyển: tả người phụ nữ có vẻ đẹp mượt mà, tươi tắn.
c. đầu trâu, mặt ngựa là nghĩa gốc: ví những kẻ côn đồ hung ác, không còn tính người.
d. đầu súng là nghĩa chuyển: tên gọi vũ khí có nòng hình ống
Câu chuyện về chú ếch ngốc nghếch đã mang lại cho người đọc nhiều bài học có ích trong cuộc sống. Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Khi sống lâu trong một môi trường khép kín, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo. Bởi vậy, chúng ta phải biết mở rộng các mối quan hệ bạn bè, thầy cô; biết "đi một ngày đàng" để "học một sàng khôn". Bên cạnh đó, sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia. Vì vây, dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Và khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi; tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp.\
#Q's#
~k~
Câu chuyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.
cây chuối cao to và mọc ra quả chuối như cái cc
Đây là bài kiểm tra của mình môn lịch sử nên mọi người giúp mình với nhé!
Cám ơn nhiều 😍😍😍
* Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý
c. Toán học
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.
– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ
d. Kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
– Lịch:
+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... kéo sợi): giới thiệu nhân vật và tình huống truyện.
- Đoạn 2 (tiếp ... ý muốn của mụ): Sự đền ơn và lòng tham của mụ vợ.
- Đoạn 3 (còn lại): sự trừng trị của cá vàng.
Tóm tắt:
Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo khổ. Một hôm, người chồng ra biển đánh cá, sau hai lần không được gì thì lần thứ ba kéo lưới được một con cá vàng. Con cá kêu van, xin thả ra và hứa đền ơn, ông không đòi hỏi gì.
Về nhà, ông lão kể cho vợ nghe thì mụ vợ tham lam bắt ông ra biển đòi cá trả ơn. Lần thứ nhất, đòi cái máng cho lợn ăn. Lần thứ hai, một cái nhà rộng. Lần thứ ba, để mụ vợ làm nhất phẩm phu nhân. Lần thứ tư, mụ đòi làm nữ hoàng. Đến lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.
Tham vọng quá cao, cá vàng tức giận, lấy lại tất cả. Ông lão trở về với túp lều nát và mụ vợ bên cái máng sứt mẻ.
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Trong truyện có 5 lần ông lão ra gọi cá vàng. Phép lặp có tính chất tăng tiến (sự phản ứng của biển cả, thái độ của cá vàng và những đòi hỏi tham lam của mụ vợ), khắc sâu, tô đậm tính cách nhân vật.
Câu 2 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Sự thay đổi cảnh biển qua mỗi lần gọi cá:
- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: biển xanh đã gợi sóng.
- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: Biển nổi sóng mù mịt.
- Lần 5: Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Biển xanh cũng nổi sóng dữ dội dần dần. Vì đó là sự giận dữ không chỉ của cá vàng và thiên nhiên mà còn cả sự tức giân của nhân dân trước sự tham lam vô đáy.
Câu 3 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tăng tiến và quá quắt. Sự bội bạc ấy với chồng tăng lên rõ rệt. (Lần 1) mắng đồ ngốc → (lần 2) đồ ngu, quát to hơn → (Lần 3) mắng như tát nước vào mặt → (Lần 4) mụ nổi giận lôi đình tát vào mặt ông lão, sau khi làm nữ hoàng thì đuổi chồng và để mọi người chế giễu → (lần 5) nổi cơn thịnh nộ, bắt ông lão đến và ra lệnh.
Sự bội bạc đi tới tột cùng khi lòng tham vượt quá giới hạn – mụ đòi làm Long Vương. Nhờ ông lão mà mụ mới có tất cả, vậy mà mụ lại coi chồng như chướng ngại vật, muốn gạt ra để cá vàng trực tiếp hầu hạ mụ.
Câu 4 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”.
Ý nghĩa: nói lên ước mơ công lí của nhân dân. Cuộc sống ông lão trở về bình yên, với mụ vợ là sự trừng phạt thích đáng.
Câu 5 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tham lam và bội bạc. Cá vàng là biểu tượng của lòng biết ơn với những tấm lòng nhân hậu khi gặp khó khăn. Cá vàng là ước mơ về công lí và hạnh phúc con người.
I.Đọc Hiểu Văn Bản
Câu 1:
Trong truyện, ông lão ra biển gọi cá vàng năm lần.
Việc ra biển gọi cá vàng là thủ pháp lặp có tác dụng của tác giả dân gian khi tạo ra tình huống bọc lộ tính cách nhân vật và đẩy cốt truyện lên cao. Các sự việc nối tiếp nhau để cho thấy sự dồn dâp, hấp dẫn của câu chuyện
Câu 2:
Mỗi lần ông lão ra biển, biển lại nổi sóng, dậy sóng, và nổi sóng dữ dội, nổi sóng mịt mù
Cho thấy sự chuyển biến về tâm lý, và trạng thái của nhân vật trong truyện được đẩy lên cao
Câu 3:
Nhân vật mụ vợ quả là tham lam, bội bạc. Mụ vợ không hề maỷ may cảm kích vì đã thoát cảnh nghèo khổ, vả lại còn tham lam, muốn chế ngự đại dương
Sự bội bạc tăng lên: từ đòi một cái máng cho lơn ăn đến đòi một cái nhà rộng rồi cứ thế tăng lên
Sự bội bạc tột cùng khi mụ đòi làm Long Vương trên biển
Câu 4:
Câu chuyện kết thúc là khi mụ đòi làm Long Vương nhưng cá vàng đã không nói gì, lặn sâu xuống đáy biển và lâu đài, cung điện đều biến mất
Bài học về lòng tham vô đáy của con người, cần biết điểm đừng. Cần biết tự làm ra của cải để hiểu được giá trị của nó. Nhân vật ông lão cũng cho thấy bài học về sự nhu nhược, không hiểu hiết
Câu 5:
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội bội bạc với chồng, bội bạc với chính lòng tốt của cá vàng
Hình ảnh cá vàng cho thấy biểu tượng của lòng tốt, sự khoan dung và bài học tích đáng cho kẻ bội bạc
II.Luyện Tập
Gợi ý:
Ý kiến đó khá hay và ấn tượng, tuy nhiên, ở khía cạnh nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc ở nhân vật ông lão và cá vàng, vì cả câu chuyện chỉ có cuộc đối thoại giữa ông lão và cá vàng. Nên nhan đề nên để nguyên để giữ trọn vẹn tư tưởng.
so sánh sự khác nhau
- Đặc điểm: đi và đứng Bằng 2 chân, 2 tay có thể cầm nắm, trán thấp bợt ra sau, u mài cao, hộp sọ lớn,,hình thành trung tâm phát tiến nói trong não.
- Biết tạo ra lửa để nướng chín thức ăn
- Dụng cụ lao động: sử dụng công cụ đá ghè đẻo thô sơ (đá cũ). Sống thành bầy đàn chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, ở trong các hang động, mái đá.
- Đặc điểm: có cấu tạo cơ thể như người ngày nay
- Dụng cụ lao động: ban đầu thì sử dụng đồ đá, về sau biết sử dụng kim loại. Sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, dệt vải, làm gốm, đan lưới đánh cá....Sống thành từng nhóm từng đôi thành thị tộc bộ lạc......v...v..
Người tối cổ có dáng đi hơi khom người , mặt chưa cân đối , còn nhiều lông và lông dày , đậm , sống theo bầy ở hang đá ,mái đá , lều ,biết săn bắt hái lượm . Người tinh khôn có dáng đi thẳng , lông thưa thớt , măt cân đối , sống theo thị tộc , biết làm đồ gốm , trang sức , biết trồng lúa , chăn nuôi , cuôc sống dư dả hơn , vui tươi hơn .