Soạn văn:Em bé thông minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên,
- Là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.
- Ông đỗ trạng nguyên dưới triều Lê Thánh Tông và làm quan tại viện Hàn Lâm.
- Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn do vua Lê Thánh Tông lập năm 1495
Hok tốt
BÀI LÀM
CÂU 3 :
Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người đọc bị bất ngờ, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
CÂU 9 :
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải
CÂU 10 :
TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
CÂU 8:
Sứ thần nước ngoài thách đố nc ta vì: Để kiểm tra xem nc ta có ng nào thông minh hay k nếu k có ng thông minh thì sẽ qua xâm lược.
~~~HOK TỐT~~~
#BLINK
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
- Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Em thích nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ trong truyện " Con rồng cháu tiên " vì 2 nhân vật đó đề cao nguồn gốc cao quý của giống nòi.
Chúc bạn học tốt =)
em đã học rất nhiều câu chuyện truyền thuyết một trong số đó là truyện THÁNH GIÓNG
em thích chi tiết tiếng nói đầu tiên của gióng, nó mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, nhân văn:
- tiếng nói của gióng là tiếng nói của đồng bào nhân dân
- nhân dân ta bình thường thì âm thầm , lặng lẽ, khi đất nước lâm nguy thì sẵn sàng đứng lên chống giặc cứu nc
- với sức mạnh của lòng yêu nước cao cả mà cả trẻ em rất nhỏ có thể trở nên mạnh khỏe , cao lớn để đuổi giặc
- các đứa trẻ cùng tuổi gióng giờ mới bi bô tập nói, trong khi gióng đã nói đc một câu khó ,dài và hoàn chỉnh suy ra càng nhấn mạnh hơn nữa gióng là một con người rất phi thường và lạ kì.
-....
mik trả lời muộn rồi nhưng mik đã truyền lại một số lời cô giáo mik giảng cho bạn. bạn hãy lấy để tham khảo. biết đâu nó lại giúp bạn trong kì thi cuối kì thì sao?
chúc bạn thi tốt nhé
nghĩa gốc là nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa có trước, trên cơ sở nghĩa đó mà người ta xây dựng nên các từ khác.
nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành qua cơ sở của nghĩa gốc.
VD:chân của chị ấy rất dài(nghĩa gốc)
chân ghế kia rất gập ghềnh(nghĩa chuyển)
nhớ cho mình một tíck với nha!
nếu cứ tiếp tục giả ngốc như vậy cậu bé sẽ được nhiều tiền hơn
Nếu cậu chọn tờ 1 đô la thì bạn cậu sẽ không mang tiền cho cậu nữa còn nếu cậu chọn 5 xen thì cậu sẽ được bạn cho tiền lâu dài .
BÀI LÀM:
Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua
~~~HOK TỐT~~~
#BLINK