Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là vệ tinh của sao nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng

Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=60t\\x_2=100-40t\end{matrix}\right.\)
Khi 2 xe gặp nhau thì: \(x_1=x_2\)
\(\Leftrightarrow60t=100-40t\)
\(\Leftrightarrow t=1h\)
Vậy 2 xe gặp nhau lúc \(8h+1h=9h\)
Cách A: \(1\cdot60=60km\)
Bài 2:
Ta có: \(t=15s=\dfrac{1}{240}h\)
Ptr chuyển động 2 xe:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=10t\\x_2=240-v_2t\end{matrix}\right.\)
Hai xe gặp nhau sau 15s \(\Leftrightarrow10\cdot\dfrac{1}{240}=240-\dfrac{1}{240}v_2\)
\(\Rightarrow v_2=57590\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Cách A: \(10\cdot3,6\cdot\dfrac{1}{240}=0,15km\)
Bài 1
Gọi điểm 2 xe gặp nhau là C ta có
\(s_{AC}+s_{CB}=s_{AB}\\ v_1t+v_2t=100\\ 100t=100\\ t=1\left(h\right)\)
Vậy sau 1h 2 xe gặp nhau. Vị trí gặp cách A là
\(s_{AC}=60.1=60\left(km\right)\)
Bài 2) < xem lại đề >

Độ dài quãng đường khi xe lăn được 1 vòng là:
\(S=C=2\pi R=\pi\cdot d=0,4\pi\left(m\right)\)
\(f=500vòng\)/ phút=\(\dfrac{25}{3}vòng\)/s\(\Rightarrow T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{3}{25}s\)
Vận tốc xe cần đạt:
\(v=\dfrac{S}{T}=\dfrac{0,4\pi}{\dfrac{3}{25}}=\dfrac{10}{3}\pi\) (m/s)\(=12\pi\)(km/h)



Chiều rộng thửa ruộng đó là:
\(72\times\dfrac{2}{3}=48\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng đó là:
\(72\times48=3456\left(m^2\right)\)
Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số thóc là:
\(3456\times\dfrac{3}{4}=2592\left(kg\right)\)
Đáp số: \(2592kg\) thóc
Chiều rộng hình chữ nhật là:
72 x 2/3 = 48 ( m)
Diện tích hình chữ nhật là:
72 x 48 = 3456 ( m2)
Đổi 3/4 kg = 0,75 kg
Trên thửa ruộng đó người ta thu được số kg thóc là:
3456 x 0,75 = 2592 ( kg)
Đáp số:.............

Thể tích nước dâng lên lần 1 chính là thể tích hòn đá:
\(V_{đá}=V_{dâng1}=80-30=50cm^3\)
Thả tiếp vào hai quả cân giống nhau thì mực nước dâng từ \(80cm\rightarrow150cm\) nên thể tích đó chính là thể tích 2 quả cân:
\(V_{2quảcân}=150-80=70cm^3\)
\(\Rightarrow\)Thể tích một quả cân là:
\(V_{1quảcân}=\dfrac{V_2}{2}=\dfrac{70}{2}=35cm^3\)
Vậy thể tích một hòn đá là \(50cm^3\) và một quả cân là \(35cm^3\)
Trái Đất có 1 vệ tinh tự nhiên lớn, là Mặt Trăng. Nhé bạn.
SAO HỎA