K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

AI ĐẾM ĐC 200 CHỮ!!

ĐỀ ÍT NHẤT CŨNG PHẢI LÀ BÀI HOẶC ĐOẠN VĂN CƠ CHỨ!!

23 tháng 3 2019

Mà ai mà đếm nổi cơ chứ 

 nước non, sông núi, sông nước, núi non, non sông,

23 tháng 3 2019

"Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ. Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm. Đâu đó thoảng hương cốm mới."

23 tháng 3 2019

 "Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ. Những buồng chuối trứng  cuốc  vàng lốm đốm. Đâu đó thoảng hương cốm mới." (Nguyễn Trọng Tạo- SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2)

o l m . v n

23 tháng 3 2019

Từ bao

Điền vào chỗ trống: "Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm măng non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía." (Cây chuối mẹ - Phạm Đình Ân)

23 tháng 3 2019

nCái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía." (Cây chuối mẹ - Phạm Đình Ân)

23 tháng 3 2019

Từ để nguyên là từ đôi nhé bn

T.....I......K MK NHA

diền vào chỗ 

Giải câu đố 
"Để nguyên có nghĩa là hai 
Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du". 
Từ để nguyên là từ gì? 
Trả lời:Từ để nguyên là từ "....."

Câu hỏi 1:Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?đắc đạođắc chíđắc cửđắc địaCâu hỏi 2:Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Con đi đánh giặc mười nămChưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? ( Bầm ơi- Tố Hữu)khó nhọcvất vảgian khổkhó khổCâu hỏi 3:Từ nào khác với các từ còn lại ?công bằngcông tâmcông nhâncông minhCâu hỏi 4:Từ nào là từ nối...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?

đắc đạođắc chíđắc cửđắc địa

Câu hỏi 2:

Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: 
"Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? 
( Bầm ơi- Tố Hữu)

khó nhọcvất vảgian khổkhó khổ

Câu hỏi 3:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

công bằngcông tâmcông nhâncông minh

Câu hỏi 4:

Từ nào là từ nối các vế trong câu ghép : “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” ? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

thìvớivậy mà

Câu hỏi 5:

Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?

kề vai sát cánhcó chí thì nênđồng tâm hiệp lựcchung lưng đấu cật

Câu hỏi 6:

Trong câu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Những cô hàng xén răng đen 
Cười như mùa thu tỏa nắng .
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)

lặp từnhân hoáso sánhđiệp ngữ

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

học hànhvung vẩynao núngrơi rớt

Câu hỏi 8:

Cặp quan hệ từ nào được sử dụng trong câu thơ: 
" Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau 
Song hào kiệt đời nào cũng có.” 
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

từng lúc, đời nàotuy, songtuy, khác nhausong, cũng có

Câu hỏi 9:

Từ nào dùng để so sánh trong câu: 
"Trăng khuya sáng hơn đèn 
Ơi ông trăng sáng tỏ.” 
(Trăng ơi...từ đâu đến- Trần Đăng Khoa)

sángsáng hơnhơnsáng tỏ

Câu hỏi 10:

Các câu thơ được liên kết bằng cách nào: 
" Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian 
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.” 
(Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)

phép nốiphép lặpphép thếcả 3 đáp án

 

ai nhanh 10 tick

0
Câu hỏi 1:Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?đắc đạođắc chíđắc cửđắc địaCâu hỏi 2:Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Con đi đánh giặc mười nămChưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? ( Bầm ơi- Tố Hữu)khó nhọcvất vảgian khổkhó khổCâu hỏi 3:Từ nào khác với các từ còn lại ?công bằngcông tâmcông nhâncông minhCâu hỏi 4:Từ nào là từ nối...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?

đắc đạođắc chíđắc cửđắc địa

Câu hỏi 2:

Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: 
"Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? 
( Bầm ơi- Tố Hữu)

khó nhọcvất vảgian khổkhó khổ

Câu hỏi 3:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

công bằngcông tâmcông nhâncông minh

Câu hỏi 4:

Từ nào là từ nối các vế trong câu ghép : “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” ? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

thìvớivậy mà

Câu hỏi 5:

Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?

kề vai sát cánhcó chí thì nênđồng tâm hiệp lựcchung lưng đấu cật

Câu hỏi 6:

Trong câu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Những cô hàng xén răng đen 
Cười như mùa thu tỏa nắng .
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)

lặp từnhân hoáso sánhđiệp ngữ

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

học hànhvung vẩynao núngrơi rớt

Câu hỏi 8:

Cặp quan hệ từ nào được sử dụng trong câu thơ: 
" Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau 
Song hào kiệt đời nào cũng có.” 
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

từng lúc, đời nàotuy, songtuy, khác nhausong, cũng có

Câu hỏi 9:

Từ nào dùng để so sánh trong câu: 
"Trăng khuya sáng hơn đèn 
Ơi ông trăng sáng tỏ.” 
(Trăng ơi...từ đâu đến- Trần Đăng Khoa)

sángsáng hơnhơnsáng tỏ

Câu hỏi 10:

Các câu thơ được liên kết bằng cách nào: 
" Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian 
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.” 
(Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)

phép nốiphép lặpphép thếcả 3 đáp án

 

ai nhanh 10 tick

0

"Hà nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao."

23 tháng 3 2019

Hà Nội có Hồ Gươm 
Nước xanh như pha mực 
Bên hồ ngọn Tháp Bút 
Viết ..thơ.. lên trời cao.

Chớ dung kẻ gian, chớ oan người tốt."

Chớ dung kẻ gian,chớ oan người ngay