K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2022

Ta có NTK (R) = 14 . NTK(H)

=> NTK(R) = 14 . 1

=> NTK(R) = 14đvc

=> R là nguyên tử Nitơ ( N)

25 tháng 9 2022

Ta có  NTK(R) = 14 . 1 (vì ntk của h =1)

=> NTK(R) = 14đvc

=> R là nguyên tử Nitơ 

khhh là N

25 tháng 9 2022

Theo đề ta có e + p + n = 60 <=> 2p + n = 60

Mà n = \(\dfrac{1}{3}.60\) = 20

=> 2p + 20 = 60

<=> 2p = 40

=> e = p = 40 : 2 = 20 

 

25 tháng 9 2022

loading...  

25 tháng 9 2022

Ta có e + p +n = 50 

Mà số e = số p

=> 2p + n = 50 (1)

Ta lại có 2p = n + 14 (2)

Thay (2) vào (1) ta được 2n + 14 = 50

                                   <=> 2n = 36

                                  <=> n = 18

=> 2p = 18 + 14 = 32

=> p = e = 32 : 2 = 16

Ta có: `p +e  + n = 50`.

`2p + n= 50`.

Mặt khác, `2p - n =14`.

`-> 2p = 32 -> p = e = 16`.

`-> n = 18`.

25 tháng 9 2022

Tổng số hạt của nguyên tử `Z` là `40=>2p+n=40`  `(p=n)`   `(1)`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là `12` hạt

               `=>2p-n=12`   `(2)`

Từ `(1);(2)=>{(p=13=e),(n=14):}`

25 tháng 9 2022

Tổng số hạt của nguyên tử Z là 40

⇒ 2 p + n = 40 ( p = n ) ( 1 )

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12 hạt

⇒ 2 p − n = 12 ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ⇒ p=e=13

                             n=14

25 tháng 9 2022

loading...  

25 tháng 9 2022

Ta có p+e+n = 34      
           p = e
=> 2p + n = 34 (1)
      2p - n = 10 (2)
Lấy (1) + (2) ta được: 4p = 44
=> p = 44 : 4 = 11
  n = 34 - 2p
     = 34 - 22 = 12
Vậy p=e=11; n=12

25 tháng 9 2022

Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\) 

=>p=e=11,n=12

 

25 tháng 9 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p+e=n+14\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\e=17\\n=20\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\p+e+n=18\\p+e=n+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e=n+16\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2022

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối. Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối: + Cát: không tan trong nước.

25 tháng 9 2022

B1 : Đổ nước vào hỗn hợp

B2 : Khuấy đều, vì muối tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc hỗn hợp ta thu được cát

B3 : Hỗn hợp nước muối ta đem chưng cất cho đất khi nước bốc hơi hết , còn lại ta được muối