K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

- Giống nhau:
Bộ máy quan lại.
- Khác nhau:
+ Nhà Trần thưc hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Các quan đại thần phần lớn do nhà Trần nắm giữ.
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất.
+ Cả nước chia làm 12 lộ.
=> Bộ máy nhà Trần chặt chẽ, hoàn chỉnh hơn bộ máy nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao

22 tháng 11 2017

trình bày diễn biến cuộc kháng chiến quân mông cổ lần thứ nhất .
Địch làm j Ta làm j

18 tháng 11 2017

Cách đánh giặc độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ 3 là :

- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

18 tháng 11 2017

Cách đánh hay, còn nếu gv bộ mon có hỏi thì bảo là nó rất hay, nhưng hay ở chỗ nào thì nói luôn, hay trong một nỗi niềm ko thề cất nên lời ạk

18 tháng 11 2017

- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao

Chúc bạn ht

18 tháng 11 2017

Sai rồi bạn ơi !!

18 tháng 11 2018

Image result for sơ đò nhà lý

18 tháng 11 2018

Bộ máy chính quyền thời Lý khấc với bộ máy chính quyền thời Đinh Tiền Lê :

+ Thời Lý đất nước chia thành 24 lộ có phủ và hương, xã.

+

18 tháng 11 2017

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Trong gian khổ đã có rất nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm, tiêu biểu là Lê Lai.
Giữa năm '1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

16 tháng 1 2018

Lực lượng còn yếu nên phải hứng chịu nhiều cuộc tấn công của quâm Minh. Lương thực thiếu trầm trọng.

Dẫn chứng : - Nhiều lần phải rut quân lên núi Chí Linh

- Phải mổ voi , ngựa ( cả của Lê Lợi ) để nuôi quân

- Phải tạm hòa với nhà Minh

6 tháng 12 2017

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

  • Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệt
  • Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
  • Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến
  • Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
  • mk chỉ bt nhiêu đó thôi thông cảm nha lolang
17 tháng 11 2017

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

 

- Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền đã tiến hành tổ chức bộ máy nhà nước:

  • Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự.
  • Đặt ra các chức quan văn, quan võ
  • Ở địa phương có các thứ sử

Từ bộ máy nhà nước đó ta có nhận xét:

  • Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương.
  • Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự).
  • Dưới vua có các quan văn, quan võ
  • Ở địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ.

Tổ chức chính quyền.

+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.

+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.

+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.

- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…

17 tháng 11 2017

- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.

2 tháng 11 2018

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

17 tháng 11 2017

Bài 1:

+ Điểm giống nhau là tránh được thế giặc mạnh lúc đầu, chủ động tiến công đánh chặn giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công, thực hiện kế hoạch "Vườn không nhà trống".
+ Khác nhau: tập trung lực lượng tiêu diệt đoàn thuyền lương, địch bị thiếu lương thực, dồn vào thế bị động. Ta chủ động, bố trí trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch, đập tan ý đồ xâm lược.

17 tháng 11 2017

Bài 3:

- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường phòng thủ ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tràn vào nước ta. Quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn đến Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi cùng tiến về Vạn Kiếp.
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy triển khai quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần tấn công quyết liệt, nhiều thuyền lương bị đánh chìm, một số còn lại quân ta chiếm.
- Cuối tháng 1-1288, thực hiện "Vườn không nhà trống", Thoát Hoan kéo quân vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên rời vào khó khăn, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long . Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và rồi rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4-1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rơi vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bố trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân ta liên tục chặn đánh.
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.